Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 27, Bài 24: Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI-XVIII

Hoạt động của thầy và trò

? Tôn giáo thế kỉ X-X V phát triển ntnào?

? Thế kỉ XVI-XVIII tôn giáo phát triển như thế nào?

? Tại sao Nho giáo suy thoái?

- NNPK khủng hoảng, chớnh quyền TƯ tập quyền Lê Sơ suy sụp, sự tranh chấp giữa các thế lực.

- Trật tự pk, qhệ XH bị đảo lộn.

- Do ảnh hưởng của quan hệ hàng hoá - tiền tệ (đồng tiền chi phối):

 “Còn tiền còn bạc còn đệ tử

 Hết cơm, hết rươụ hết ông tôi” (NBKhiêm)

GV giới thiệu 1 số biểu hiện Phật giáo phát triển trở lại: Chùa Thiên Mụ, Phật bà nghìn mắt nghìn tay, các vị La Hán chùa Tây

Phương. Nhiều vị chúa quan tâm xây dựng.

GVccTT: về đạo Thiờn chúa (1)

GVccTT: về sự ra đời chữ quốc ngữ (2)

? Cho biết những nét đẹp trong tĩn ngưỡng dân gian VN là gì?

GV: Đàng Trong tổ chức 2 khoa thi: Chính đồ chọn quan chức và Hoa văn chọn người làm văn thơ.

GVccTT: Mđích: Tuyển chọn nhân tài

- ND thi: Nho học sơ lược, với 2 khoa thi:

+ Chính đồ: Chọn quan chức

+ Hoa văn: Chọn người làm văn thơ.

? Ý nghĩa của việc làm này?(YTDT)

? Em có nhận xét gì về tình hình GD nước ta thé kỷ XVI – XVIII?

? Điều này ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế nước ta?

( khụng góp phần ptriển kinh tế, thậm chí kìm hãm sự phỏt triển của đất nước)

? Nhắc lại những đặc điểm của văn học thế kỉ X -XV?

- VH chữ Hán: rất ptriển.

- Đã có VH chữ Nôm song chưa phổ biến.

- Ndung VH: T/hiện tinh thần DT sâu sắc.

? Thế kỷ XVI - XVIII VH được biểu hiện ntn?

? Vì sao văn học chữ Hán mất dần địa vị ?

( Nho giáo suy thoái, thực tiễn XH còn tiền còn bạc còn. -> giáo lí Nho học sáo rỗng, không phù hợp.

GVccTT: về NBK, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan

? Văn học VNam thời kì này có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?

GV yêu cầu HS cho VD?

? Cho biết các loại hình nghệ thuật nước ta thời kì này?

? Thành tựu khoa học kĩ thuật trên những lĩnh vực nào?

GV giới thiệu 1 số thành tựu.

? Tại sao?

( hạn chế của chính quyền thống trị, hạn chế về trình độ chung của nhân dân đương thời)

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 27, Bài 24: Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI-XVIII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 27.Bài 24: Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI- XVIII Ngày soạn: 5/12/2010 Ngày giảng: 10a: sĩ số: 10b: 10c: 10d: I- Mục tiêu bài học. - Giúp HS nắm được những nét chính về tư tưởng, tôn giáo, sự phát triển của giáo dục, nét mới trong văn học, thành tựu khoa học-kĩ thuật nước ta thế kỉ XVI-XVIII. - Bồi dưỡng niền tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động. ý thức học tập, sáng tạo văn hoá. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích đánh giá các thành tựu văn hoá. II-Thiết bị: - 1 số tranh ảnh, - 1 số ca dao, tục ngữ. III- Tiến trình dạy học. 1. Giỏo viờn kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 1. Hoàn thành bảng niên biểu về những SKLS sau: 2.Tóm tắt cuộc k/c chống quân Xiêm 1785? 3. Bài mới: - Thế kỉ XVI-XVIII, sự phát triển của ngoại thương, kinh tế hàng hoá và giao lưu với bên ngoài tác động lớn đến đời sống văn hoá của nhân dân 2 Đàng. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Tôn giáo thế kỉ X-X V phát triển ntnào? ? Thế kỉ XVI-XVIII tôn giáo phát triển như thế nào? ? Tại sao Nho giáo suy thoái? - NNPK khủng hoảng, chớnh quyền TƯ tập quyền Lê Sơ suy sụp, sự tranh chấp giữa các thế lực. - Trật tự pk, qhệ XH bị đảo lộn. - Do ảnh hưởng của quan hệ hàng hoá - tiền tệ (đồng tiền chi phối): “Còn tiền còn bạc còn đệ tử Hết cơm, hết rươụ hết ông tôi” (NBKhiêm) GV giới thiệu 1 số biểu hiện Phật giáo phát triển trở lại: Chùa Thiên Mụ, Phật bà nghìn mắt nghìn tay, các vị La Hán chùa Tây Phương... Nhiều vị chúa quan tâm xây dựng.. GVccTT: về đạo Thiờn chúa (1) GVccTT: về sự ra đời chữ quốc ngữ (2) ? Cho biết những nét đẹp trong tĩn ngưỡng dân gian VN là gì? GV: Đàng Trong tổ chức 2 khoa thi: Chính đồ chọn quan chức và Hoa văn chọn người làm văn thơ. GVccTT: Mđích: Tuyển chọn nhân tài - ND thi: Nho học sơ lược, với 2 khoa thi: + Chính đồ: Chọn quan chức + Hoa văn: Chọn người làm văn thơ. ? ý nghĩa của việc làm này?(YTDT) ? Em có nhận xét gì về tình hình GD nước ta thé kỷ XVI – XVIII? ? Điều này ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế nước ta? ( khụng góp phần ptriển kinh tế, thậm chí kìm hãm sự phỏt triển của đất nước) ? Nhắc lại những đặc điểm của văn học thế kỉ X -XV? - VH chữ Hán: rất ptriển. - đã có VH chữ Nôm song chưa phổ biến. - Ndung VH: T/hiện tinh thần DT sâu sắc. ? Thế kỷ XVI - XVIII VH được biểu hiện ntn? ? Vì sao văn học chữ Hán mất dần địa vị ? ( Nho giáo suy thoái, thực tiễn XH còn tiền còn bạc còn.. -> giáo lí Nho học sáo rỗng, không phù hợp.. GVccTT: về NBK, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan ? Văn học Vnam thời kì này có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì? GV yêu cầu HS cho VD? ? Cho biết các loại hình nghệ thuật nước ta thời kì này? ? Thành tựu khoa học kĩ thuật trên những lĩnh vực nào? GV giới thiệu 1 số thành tựu. ? Tại sao? ( hạn chế của chính quyền thống trị, hạn chế về trình độ chung của nhân dân đương thời) I- Tư tưởng, tôn giáo. - Thế kỉ XVI-XVIII: Nho giáo từng bước suy thoái, tôn ti, trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước. - Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển, nhưng không mạnh như thời Lý-Trần. - Thế kỉ XVI-XVIII đạo Thiên chúa truyền vào nước ta ngày càng rộng rãi. - Tkỷ XVII: Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh được sáng tạo dùng trong hoạt động truyền giáo. - Các tín ngưỡng truyền thống được phát huy: Thờ cúng tổ tiên, anh hùng hào kiệt, thần linh..., xõydựng 1 nếp sống văn hoá riêng. II- Phát triển văn học và giáo dục. 1. Giáo dục. - Đất nước bị chia cắt, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển + ở Đàng Ngoài: Nhiều khoa thi được tổ chức, nhưng người đi thi và đỗ đạt không nhiều. + ở đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên. +Thời Quang Trung: chấn chỉnh lại giáo dục, đưa văn thơ nôm vào nội dung thi cử. Nhận xét: - Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử, khoa học tự nhiên không được chú ý. 2. Văn học. - Văn học chữ Hán: mất dần địa vị. - Văn học chữ nôm: phát triển mạnh với nhiều nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.. - Văn học dân gian, thể loại phong phú đa dạng: Ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian... + Nội dung? + Kết quả : Làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng, đề cao cuộc sống tinh thần của nhân dân. Hoàn chỉnh văn học Nôm. III- Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật. a. Nghệ thuật. - Nghệ thuật kiến, điêu khắc: Phát triển với các công trình có giá trị( chùa Thiên mụ, Tượng Phật Quan Âm, Tượng La Hán..) - Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống của người dân thường - Nghệ thuật sân khấu phát triển với nhiều hỡnh thức phong phỳ. b. Khoa học và kĩ thuật. * Khoa học. - Thành tựu: + Lịch sử? + Địa lí? + Quân sự? + Triết học, y học.. - Hạn chế: Khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. * Kĩ thuật: - Chế tạo súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ. - Kĩ thuật phương Tây du nhập vào nước ta, nhưng không có điều kiện phát triển 4. Củng cố: Thời kì này hệ tư tưởng tôn giáo có nhiều thay đổi, trào lưu văn học mới xuất hiện- Văn học dân gian. Nghệ thuật, khoa học kĩ thuật đều phát triển. 5. Giao nhiệm vụ về nhà. * Chuẩn bị bài sau: Câu hỏi tr 127-128 Ngày soạn: 16/2/2008 Ngày giảng: I- Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức. Giúp HS ghi nhớ: Dân tộc VN trong các thế kỉ trớc năm 1858 đã để lại cho đời sau 1 truyền thống yêu nớc quý giá và rất tự hào. Qua trình hình thành truyền thống yêu nớc. Những nét mới trong truyền thống yêu nớc VN thời độc lập, đặc trng của truyền thống yêu nớc VN. 2. T tởng, tình cảm. Bồi dỡng lòng yêu nớc và ý thức dân tộc, lòng biết ơn với các anh hùng dân tộc, phấn đấu học tập để xây dựng 1 đất nớc đẹp giàu. 3. Kĩ năng: - Phân tích, liên hệ thực tế... II- Phơng tiện: Thơ ca về lòng yêu nớc của nhân dân Việt Nam. III- Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra sĩ số. 10A1:............. . 10A2:........... ........... 10A3:.......... 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: - Nêu 1 vài thành tựu tiêu biểu trong thời kì dựng nớc của dân tộc? - Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X-XIX? 3. Bài giảng: Truyền thống yêu nớc của dân tộc VN đợc vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử. Ngày nay truyền thống ấy đợc phát huy trong quá trình dựng nớc và giữ nớc Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động: cá nhân PV: Em hiểu thế nào là truyền thống? PV: Cơ sở hình thành truyền thống yêu nớc Việt Nam? PV: Truyền thống yêu nớc VN hình thành nh thế nào? GV phân tích PV: Biểu hiện nh thế nào? 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nớc Việt Nam a. cơ sở hình thành. - Từ tình cảm gia đình - Từ tình yêu quê hơng -Lòng tự hào dân tộc b. Sự hình thành. - Từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt -> những tình cảm gắn bó mang tính địa phơng phát triển thành tình cảm rộng lớn: Lòng yêu nớc. * Hoạt động: Cả lớp PV: Bối cảnh lich sử? PV: Bối cảnh ấy đặt ra yêu cầu gì? PV: Biểu hiện? PV: Tại sao yêu nớc lại gắen liền với thơng dân? PV: Đặc trng truyền thống yêu nớc VN thời phong kiến? GV hớng dẫn HS thảo luận. -ở thời Bắc thuộc lòng yêu nớc biểu hiện rõ nét hơn + Qua ý thức bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc + Lòng tự hào về những chiến công, tôn kính các vị anh hùng của dân tộc ... -> Lòng yêu nớc đợc nâng cao và khắc sâu hình thành truyền thống yêu nớc VN 2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nớc trong các thế kỉ phong kiến độc lập. a. Bối cảnh lịch sử. - đất nớc đợc độc lập, tự chủ - Nền kinh tế lạc hậu, đói kém - Các thế lực phơng Bắc cha từ bỏ âm mu xâm lợc các nớc phơng Nam. -> Lòng yêu nớc càng đợc phát huy, tôi luyện b. Biểu hiện - ý thức vơn lên xây dựng, phát triển nền kinh tế tự chủ, nền văn hoá đậm đà bản sắc truyền thống dân tộc. - tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc - ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc - Lòng tự hào dân tộc - ý thức vì dân, thơng dân của giai cấp thống trị tiến bộ. 3. đặc trng của truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến - Đoàn kết, bất khuất không chịu làm nô lệ . - Quyết tâm xả thân hi sinh tất cả vì độc lập tự do của đất nớc, của dân tộc. 4. Sơ kết bài học. * Củng cố: Truyền thống yêu nớc VN hình thành và phát triển cùng sự phát triển của quốc gia dân tộc, thể hiện những đặc trng riêng của lịch sử dân tộc VN 5. BTVN. * Chuẩn bị bài sau: Ôn tập kiểm tra 1 tiết: Ôn bài ********************************

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_10_tiet_27_bai_24_tinh_hinh_van_hoa_o_ca.doc
Giáo án liên quan