I.Mục đích, yêu cầu:
- Bíc ®Çu bit ®c diƠn c¶m mt ®o¹n th thể hiện sự thông cảm,chia sỴ nçi đau cđa bạn.
- Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn với bạn. (Nắm được t¸c dơng cđa phần mở đầu và phần kết thúc một bức thư).
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
31 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 3 năm 2008 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3 Thứ 2 ngày 1 tháng 9 năm 2008
TẬP ĐỌC
Th th¨m b¹n.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n th thể hiện sự thông cảm,chia sỴ nçi đau cđa bạn.
- Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn với bạn. (Nắm được t¸c dơng cđa phần mở đầu và phần kết thúc một bức thư).
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. K tra
5’
2. Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc 10’
HĐ 2:Tìm hiểu bài 9’
HĐ 5:Đọc điễn cảm 9’
3 Củng cố
dặn dò 3’
-Vì sao tác giả yêu truyện cổ nướcmình?
-2 Dòng thơ cuối cuối nói lên điều gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS đọc đoạn
-Cho HS luyện đọc những từ khó trong bài:Ngày 15-8-2000 Qu¸ch TuÊn L¬ng lị lơt,buồn....
-Cho HS đọc cả bài
-Cho HS đọc chú giải giải nghĩa
-Đọc điễn cảm bức thư
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-bạn lương biết bạn Hồng từ trước không?
-Cho HS đọc đoạn còn lại
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng
-Tìm những câu cho biết lương rất biết cách an ủi Hồng
-Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì?
-Đọc mẫu toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhµng
-Trầm dọng khi đọc những câu văn nói về sự mất mát
-Đọc với dọng khoẻ khoắn
-Cần nhấn dọng ở 1 số từ ngữ xúc động đau đớn,
-Cho HS luyện đọc
-Nhận xét
-Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
-Nhận xét tiết học
-GD HS biết thương yêu chia sẻ cùng các bạn gặp khó khăn
- Nêu
-Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông đối với đời sau....
-Nối tiếp nhau đọc
-HS luyện đọc
-1 HS đọc 1 HS giải nghĩa
-Hs đọc bµi
-Lương không biết Hồng em chỉ biết Hồn khi đọc báo
-Đọc thành tiếng
- “Hôm nay đọc báo.... thế nào”.....
“Chắc là Hồng tự hào..... nước lũ”
-Dßng mở đầu nêu rõ nêu rõ thơi gian địa điểm viết thư lời chào hỏi người nhận thư
-Dòng cuối ghi lời chúc
-Nhiều HS luyện đọc
-HS phát biểu tự do
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- §ọc, viết ®ỵc mét số đến lớp triệu
- Củng cố về các hàng, lớp đã học.
II.Chuẩn bị: Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu).
III.Hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
Nêu số lớn nhất có 3 chữ số và số lớn nhất có 6 chữ số.
2.Bài mới: Giới thiệu – ghi đề.
HĐ1: HD đọc và viết số đến lớp triệu:
Mục tiêu: Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở phần đồ dùng dạy học lên bảng.
-Vừa viết vừa giớithiệu: cô có số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục và 3 đơn vị.
+ Bạn nào có thể lên bảng viết số trên?
+ Bạn nào có thể đọc số trên?
- Hướng dẫn lại cách đọc cho HS.
+ Tách số trên ta có mấy lớp?
-HD HS cách đọc các lớp:ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
-Vậy số trên ta đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
-Gọi HS đọc lại
-GV có thể viết thêm vài số khác cho HS đọc.
-Theo dõi, sửa sai.
HĐ2: Luyện tập:
Mục tiêu: Củng cố về các hàng, lớp đã học.
-Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Cho 1 HS lên bảng làm.
-Cho HS làm việc nhóm đôi.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề.
-Gọi HS đọc số bất kỳ theo GV chỉ.
-Theo dõi, sửa sai.
Bài 3:
-Gọi HS đọc miệng 2 HS.
-Cho HS làm vở.
-Theo dõi, giúp HS.
- Thu vở chấm.
-HD BTVN:4 SGK.
4.Củng cố, dặn dò:Hệ thống bài – Nhận xét tiết học.
Về học bài , làm bài tập4 SGK –Chuẩn bị bài sau.
- Hs nªu
-Nghe.
-1 HS viết: 342 157 413
+ Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
- Nghe.
+Ba lớp triệu, nghìn và đơn vị.
-Lắng nghe.
-Theo dõi.
-4-6 HS đọc lại.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét bổ sung.
Bài 1:
-2 HS đọc đề.
-1 HS làm bảng – lớp làm nháp.
-1 HS chỉ 1 HS đọc và ngược lại.
-HS khác nhận xét, sửa.
Bài2:
-HS đọc đề.
-HS làm miệng.
-HS theo dõi và sửa.
Bµi 3:
-2HS đọc.
-1 HS làm bảng - lớp làm vở.
-HS khác nhận xét, sửa.
-Nộp vở .
-Nghe.
LỊCH SỬ
NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu: Sau bài học HS:
- N¾m ®ỵc mét sè sù kiƯn vỊ nhµ níc V¨n Lang: thêi gian ra ®êi, nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ngêi ViƯt cỉ:
+ Kho¶ng 700 n¨m TCN níc V¨n Lang, nhµ níc ®Çu tiªn trong lÞch sư d©n téc ra ®êi.
+ Ngêi L¹c ViƯt biÕt lµm ruéng, ¬m t¬, dƯt lơa, ®ĩc ®ång lµm vị khÝ vµ c«ng cơ ss¶n xuÊt.
+ Ngêi L¹c ViƯt ë nhµ sµn, häp nhau thµnh c¸c lµng, b¶n.
+ Ngêi L¹c ViƯt cã tơc nhuém r¨ng, ¨n trÇu; ngµy lƠ héi thêng ®Êu vËt, ®ua thuyỊn, …
- HSKG: BiÕt c¸c tÇng líp cđa x· héi V¨n Lang: N« t× - L¹c d©n – L¹c tíng, L¹c hÇu, … BiÕt nh÷ng tơc lƠ nµo cđa ngêi L¹c ViƯt cßn tån t¹i ®Õn ngµy nay: ®ua thuyỊn, ®Êu vËt, …
Vµ x¸c ®Þnh trªn lỵc ®å nh÷ng khu vùc mµ ngêi L¹c ViƯt ®É tõng sinh sèng.
II.Chuẩn bị: Hình vẽ SGK.
Phiếu học tập của HS.
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III.Hoạt động: .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:Gọi 2 HS lên KT.
H:Bản đồ là gì?
H:Nêu cách sử dụng bản đồ? Nêu bài học SGK, GV nxét – ghi điểm.
2. Bài mới:Giới thiệu – ghi bảng
HĐ1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu:Biết :Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN.
-GV treo lược đồ Bắc Bộ,…
-GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước năm 0 là năm CN, phía bên trái là năm TCN phía bên phải là năm SCN.
-Dựa vào SGK xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
-Theo dõi, giúp HS.
HĐ2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu:Biết Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
-GV đưa khung bảng thống kê(bỏ trống, chưa điền nội dung) phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
-Cho HS đọc và qsát hình SGK.
-Cho HS lên điền vào bảng.
-Gọi 3 – 4 HS lên trình bày miệng.
-Theo dõi, giúp HS.
HĐ4: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : HS biết: Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương.
GV kể cho HS nghe những tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương.
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
4.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài – Nhận xét tiết học.Về học bài, thực hành – Chuẩn bị bài sau.
-Theo dõi.
-Nghe.
-Lên chỉ và nói về thời điểm ra đời của nước Văn Lang.
-HS khác nxét, bổ sung.
-Theo dõi.
-Xem SGK và điền.
-2 HS lên điền.
-3 – 4 HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-2-3 HS đọc ghi nhớ.
ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T1)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ sù vỵt khã trong häc tËp.
- BiÕt ®ỵc vỵt khã trong häc tËp giĩp em häc tËp mau tiÕn bé.
- Cã ý thøc vỵt khã v¬n lªn trong häc tËp.
- Yªu mÕn, noi theo nh÷ng tÊm g¬ng HS nghÌo vỵt khã.
III.Hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:Trung thực trong học tập
H: Hãy kể những tấm gương về trung thực trong học tập? Đọc ghi nhớ.
2. Bài mới:Giới thiệu – ghi đề.
* HĐ1: Kể chuyện một HS nghèo vượt khó.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung truyện.
-GV kể chuyện.
-Mời 2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.
-GV giúp HS.
* HĐ2: Thảo luận nhóm (câu hỏi 1, 2 SGK).
Mục tiêu: nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
-Chia nhóm cho HS thảo luận
-GV yêu cầu HS lên trình bày.GV ghi bảng.
-GV rút ra kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua và vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn..
* HĐ3: Thảo luận nhóm đôi (câu hỏi 3 SGK).
Mục tiêu: Giúp HS biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.
-Cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Cho HS lên trình bày – ghi bảng.
-GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
* HĐ4: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết cố gắng,kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập.
-Cho HS làm bài tập 1.
-Gọi HS nêu cách chọn và giải thích tại sao.
-GV kết luận: a, b và đ là những cách giải quyết tích cực.
+Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
3.Củng cố, dặn dò:Hệ thống bài – Nhận xét tiết học.
Về học bài, thực hiện cho tốt – Chuẩn bị bài sau
-2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.
-HS thảo luận sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
-HS thảo luận nhóm.
-HS đại diện nhóm lên trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-HS đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
-HS làm bài tập 1.
-HS tự nêu.
-Theo dõi.
+Rút ghi nhớ.
2-4HS đọc.
Thứ 3 ngày 2 tháng 9 năm2008
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- §ọc, viết ®ỵc các số đến lớp triệu.
- Bíc ®Çu nhận biết giá trị của mçi chữ số theo vÞ trÝ cđa nã trong mçi sè.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ ghi bài tập 1, 3
III.Hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:Gọi 2 HS lên KT.
H:Lớp đơn vị có những hàng nào?
H:Lớp nghìn có những hàng nào?
H:Lớp triệu có những hàng nào?
+ Làm bài 4 SGK.
2. Bài mới:Giới thiệu – ghi đề.
* Luyện tập:
HĐ1:Bài 1
Mục tiêu:Củng cố về đọc, viết số, hàng và lớp.
-Gọi HS đọc đề.
-Cho HS làm nháp.
-Theo dõi giúp HS.
HĐ2:Bài2:
Mục tiêu:Củng cố về đọc số và cấu tạo về hàng lớp của số.
- Gọi HS đọc lần lượt các số.
- Cho HS xác định cấu tạo hàng lớp của số.
H:Nêu các chữ số ở từng hàng của số 32 640 507?
H:Số 8 500 658 gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
H:Số này có mấy lớp?
-Theo dõi giúp đỡ HS.
HĐ3: Bài 3:
Mục tiêu:Củng cố về viết số và cấu tạo của số.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV đọc lần lượt các số trong bài tập có thể thêm một vài số khác.
-Yêu cầu HS làm vơ û theo lời đọc của mình.
-Hỏi thêm cề phần cấu tạo số.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Thu vở chấm.
HĐ4: Bài 4:
* mục tiêu:Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
-GV viết bảng các số trong bài.
+Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
+Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu?
+ Gi¸ trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu? Vì sao?
+ Gi¸ trị của chữ số 5 trong 836 571 là bao nhiêu? Vì sao?
- GV có thể hỏi thêm giá trị của chữ số khác.
- Theo dõi, sửa sai.
4.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài – Nhận xét tiết học.Về học bài, làm bài – Chuẩn bị bài sau.
TLCH và làm bài 4
Bài1:
-2 HS đọc đề.
-Cho 1 HS làm bảng - làm vào nháp.
-HS khác nhận xét bổ sung
Bài2: Theo dõi.
-HS đọc.
-Gọi HS trả lời.
+ Số 7 ở hàng đơn vị, số 0 ở hàng chục, số 5 hàng trăm, 0 ở hàng nghìn, số 4 ở hàng chục nghìn, số 6 ở hàng trăm nghìn, số 2 ở hàng triệu và số 3 ở hàng chục triệu.
+ Gồm 8 triệu, 500 nghìn, 6 trăm 5 chục và 8 đơn vị.
+ Số này có 3 lớp.
-Nxét bổ sung.
Bài3:
-HS đọc đề.
-Cho HS làm bảng – lớp làm vào vở.
-HS nghe và trả lời.
-Nxét bổ sung
-Nộp vở.
Bµi 4:
-Theo dõi.
+ Hàng nghìn, lớp nghìn.
+ Là 5 000.
+ Là 500 000 vì nó thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
+ Là 500 vì nó thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.
-Theo dõi và trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
tõ ®¬n vµ tõ phøc
I.Mục đích, yêu cầu:
-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và tư,ø phân biệt được từ đơn và từ phức ( ND Ghi nhí)
- NhËn biÕt ®ỵc tõ ®¬n vµ tõ phøc trong ®o¹n th¬ ( BT1 mơc III); bíc ®Çu lµm quen víi tõ ®iĨn ®Ĩ t×m hiĨu vỊ tõ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn để kiểm tra (cuốn sổ tay Tiếng Việt lớp 3, Tập 2)
Bảng lớp viết sẵn câu văn: Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học hành, / nhiều / năm / liền /Hanh / là / học sinh / tiên tiến.
Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút.
Từ điển (nếu có) hoặc pho to vài trang đủ dùng.
III.Hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Dấu hai chấm
H:Tác dụng và cách dùng dấu hai chấm?
2. Bài mới: Giới thiệu – ghiđề.
- GV viết câu văn lên bảng.
+ Câu văn có bao nhiêu từ?
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên?
-Theo dõi, sửa.
HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu ; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
-Chia nhóm phát giấy bút và yêu cầu HS thảo luận và viết vào giấy dán lên bảng.
-GV theo dõi giúp HS và chốt lại: từ đơn là từ gồm 1 tiếng, từ phức là từ gồm nhiều tiếng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề.
H:Từ gồnm có mấy tiếng? Tiếng dùng để làm gì?
H:Từ dùng để làm gì? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
-Theo dõi, giúp HS.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức.
-Nhận xét và tuyên dương.
HĐ2:Luyện tập.
Mục tiêu: Phân biệt được từ đơn và từ phức.Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ.
Bài 1: Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài nhanh.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét, sửa sai.
+Những từ nào là từ đơn?
+Những từ nào là từ phức?
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS dùng từ điển và giải thích: Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ, tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức.
-Cho HS thảo luận cặp.
-Theo dõi giúp các nhóm yếu.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Gọi HS đặt câu.
-Theo dõi, sửa sai.
4.Củng cố, dặn dò:Hệ thống bài – Nxét tiết học. Về học bài, làm bài – Chuẩn bị bài sau.
-Theo dõi.
+ 14 từ.
+ Trong câu có những từ có 1 tiếng còn có những từ có 2 tiếng.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài1-2 HS đọc.
-Chia nhóm và thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài2:-2 HS đọc.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
3-4 HS đọc.
-HS nối tiếp nhau tìm.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài1: 2 HS đọc.
-HS dùng bút chì gạch vào SGK.
-1 HS làm bảng.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
+rất, vừa, lại.
+công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Bài2:-2 HS đọc.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc và 1 HS viết từ.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài3:
-2 HS đọc.
-1 HS làm bảng – lớp làm vào vở.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
mÜ thuËt
VÏ tranh ®Ị tµi: VÏ con vËt quen thuéc
I Mục tiêu.
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II Chuẩn bị.
Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Một số sản phẩm của HS năm trước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Chọn và tìm nội dung đề tài.
HĐ 2: HD cách vẽ con vật.
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng HS.
-Nhận xétchung.
-Giới thiệu bài.
Treo tranh và yêu cầu.
-Nhận xét.
-Ngoài các convật trong tranh em còn biết con vật nào khác?
-Em vẽ con vật nào?
-Hãy mô tả về hình dáng, màu sắc và đặc điểm của các con vật em định vẽ.?
-Treo bộ đồ dùng học tập.
Vẽ mẫu: Phác Hình chính.
Vẽ các bộ phận.
Sửa hoàn chỉnh bài vẽ.
-nêu yêu cầu.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học.
-nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Quan sát tranh và nêu.
+Tên các con vật.
+Hình dáng, màu sắc các con vật.
+Đặc điểm nổ bật của con vật.
-Nối tiếp nêu.
-Nêu:
-Nêu và giải thích.
-Nêu:
-Quan sát – nghe.
-Thực hành:
-Nhớ lại đặc điểm hình dáng, cách xắp hình vẽ
-Vẽ theo HD.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
Chọn các bài đại diện cho bàn, thi đua trước lớp.
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA VI-TA –MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I.Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- KĨ tªn nh÷ng thøc ¨n chøa nhiỊu Vi – ta – min (cµ rèt, lßng ®á trøng, c¸c lo¹i rau,…), chÊt kho¸ng (thÞt, c¸, trøng, c¸c lo¹i rau cã l¸ mµu xanh thÉm, …) vµ chÊt s¬ (c¸c lo¹i rau).
- Nªu ®ỵc c¸ vai trß cđa vi – ta – min, chÊt kho¸ng vµ chÊt s¬ ®èi víi c¬ thĨ:
+ Vi – ta – min rÊt cÇn cho c¬ thĨ, nÕu thiÕu c¬ thĨ sÏ bÞ bƯnh.
+ ChÊt kho¸ng tham gia x©y dùng c¬ thĨ, t¹o men thĩc ®Èy vµ ®iỊu khiĨn ho¹t ®éng sèng, nÕu thiÕu c¬ thĨ sÏ bÞ bƯnh.
+ ChÊt s¬ kh«ng cí gi¸ trÞ dinh dìng nhng rÊt cÇn ®Ĩ ®¶m b¶o ho¹t ®éng b×nh thêng cđa bé m¸y tiªu ho¸.
II.Chuẩn bị: Hình trang 14, 15 SGK.
Giấy khổ to, bút.
III.Hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Vai trò của chất đạm và chất béo
H:Kể tên các thức ăn chứa chất đạm và vai trò của nó?
H:Kể tên các thức ăn chứa chất béo và vai trò của nó?
2.Bài mới:Giới thiệu – ghi đề.
*HĐ1:Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ.
Mục tiêu: -Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ.
-Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ.
Cách tiến hành:
Bước 1 -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đều có 1 tờ giấy khổ to.
-Cho HS tìm thức ăn có nguồn gốc: Động vật và thực vật, chứa vi – ta – min, chất khoáng hoặc chất xơ.
Bước 2 - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3 - Gọi HS lên trình bày.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*HĐ2:Thảo luận về vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ và nước..
Mục tiêu:Nêu được vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ.
Cách tiến hành:
Bước 1:
-Cho HS thảo luận nhóm đôi về vai trò của vi – ta - min.
H:Kể tên một số vi – ta – min mà em biết? Nêu vai trò của vi – ta – min đó?
H:Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi – ta – min đối với cơ thể?
-GV theo dõi, giúp HS.
-Chốt ý rút ra kết luận: Vi – ta – min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi – ta – min cơ thể sẽ bị bệnh: -Thiếu vi – ta – min A: mắc bệnh khô mắt, quáng gà
-Thiếu vi – ta – min D: mắc bệnh còi xương ở trẻ.
- Thiếu vi – ta – min E: mắc bệnh chảy máu chân răng,…
-Thiếu vi – ta – min B1: bị phù,…
Bước 2: -Cho HS thảo luận nhóm đôi về vai trò của chất khoáng.
H:Kể tên một số chất khoáng mà em biết? Nêu vai trò của chất khoáng?
H:Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể?
-GV theo dõi, giúp HS.
-Chốt ý rút ra kết luận: Một số chất khoáng: sắt, can – xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các khoáng chất cơ thể sẽ bị bệnh: Thiếu sắt gây thiếu máu. Thiếu can – xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây loãng xương ở người lớn,…
Bước 3 -Cho HS thảo luận nhóm đôi về vai trò của chất xơ và nước.
H:Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chất xơ?
H:Hàng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
-Cho HS trình bày trước lớp.
-GV theo dõi, giúp HS – ghi bảng.
-Chốt ý rút ra kết luận: Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài. Hàng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước.
4.Củng cố, dặn dò:Hệ thống bài – Nhận xét tiết học.
Về học bài – Chuẩn bị bài sau.
HS đọc trả lời câu hỏi
-Chia nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm đôi.
+A, D, E, K,…chúng rất cần cho hoạt động sống của cơ thể…
+Chúng rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.
-HS lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
-Thảo luận nhóm đôi.
+Sắt, can – xi,… tham gia vào việc xây dựng cơ thể…
+Tham gia vào việc xd cơ thể.
-HS lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
-Thảo luận nhóm đôi.
+Rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
+ Rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
-HS lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
Thứ 4 ngày 3 tháng 9 năm 2008
TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN
I.Mục đích, yêu cầu:
-HS đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
-HS hiểu được ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II.Chuẩn bị:Tranh.
Giấy khổ lớn viết câu, đoạn để hướng dẫn HS đọc.
III.Hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:Thư thăm bạn
H: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
2.Bài mới: Giới thiệu – ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc.
Mục tiêu: HS đọc lưu loát toàn bài
-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt :
Luyện đọc từ khó: sưng húp, siết lấy, run rẩy
-Theo dõi, sửa sai.
-Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và đọc đúng giọng, nhấn giọng các từ ngữ: lom khom, đỏ đọc, …
-HD HS giải nghĩa một số từ khó trong SGK.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV nhận xét, sửa sai.
-GV đọc lại bài.
HĐ2: HD HS tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
H: Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
H:Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
H:Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương đến vậy
H:Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?
H:Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão ntn?
+ Giải nghĩa: tài sản, lẩy
File đính kèm:
- tuan 3sr.doc