Giáo án lớp 4 - Tuần 6

 I. MỤC TIÊU :

 - HS đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự hối hận, dằn vặt của An – Đrây – Ca trước cái chết của ông.

 - Hiểu : nổi dằn vặt của An – Đrây – Ca thể hiện tính cách yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .

 II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Kiểm tra :

- Gọi HS đọc bài “ gà trống và cáo ”

- Nhận xét tính cách của hai nhân vật gà trồng và cáo

2. Bài mới :

* HĐ1 : Giới thiệu bài

* HĐ2 : HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) GV đọc diễn cảm toàn bài : HDHS đọc bài ( SGK )

b) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung đoạn1 ( từ dầu Về nhà )

- Gọi 1 số HS đọc đoạn 1 chú ý luyện đọc tên người nước ngoài:An - Đrây - Ca

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4010 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thø 2 ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2008 Tập đọc TiÕt 11 : NçI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : - HS đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự hối hận, dằn vặt của An – Đrây – Ca trước cái chết của ông. - Hiểu : nổi dằn vặt của An – Đrây – Ca thể hiện tính cách yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Kiểm tra : - Gọi HS đọc bài “ gà trống và cáo ” - Nhận xét tính cách của hai nhân vật gà trồng và cáo Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) GV đọc diễn cảm toàn bài : HDHS đọc bài ( SGK ) b) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung đoạn1 ( từ dầu Về nhà ) - Gọi 1 số HS đọc đoạn 1 chú ý luyện đọc tên người nước ngoài:An - Đrây - Ca - Đọc lời giọng mệt nhọc nghỉ hơi đúng ở các cụm từ và dấu câu . Giải nghĩa từ : Dằn vặt - HS luyện đọc theo cặp ( đoạn 1 ) - Gọi1 HS đọc lại cả đoạn trước lớp Khi câu chuyện xẩy ra An – Đrây – Ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình các em lúc ấy thế nào ? ( Lúc ấy An – Đrây – Ca 9 tuổi em sống cùng ông và mẹ ). Khi mẹ bảo em đi mua thuốc cho ông thái độ của em như thế nào ? ( Nhanh nhẹn đi ngay ). Nhưng em đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? ( đá bóng cùng các bạn khi các bạn rủ và mải chơi nên quyên lời mẹ dặn . Mãi sau mới sực nhớ và ra cửa hàng mua thuốc mang về ) c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 ( còn lại ) - Gọi 1 số HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 - HDHS luyện đọc theo cặp – 2 đến 3 em đọc cả đoạn Chuyện gì xẩy ra khi An – Đrây – Ca mang thuốc về nhà ? ( Em hoảng hốt vì thấy mẹ đang khóc vì ông đã qua đời ) Em đã tự dằn vặt mình như thế nào ? ( Em đã òa khóc và cho rằng chỉ vì mãi chới đá bóng mua thuốc về chậm mà ông đã chết ). Em đã kể hết mọi chuyện cho Mẹ nghe . cả đêm em đã nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng, mãi khi đã lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình . Câu chuyện cho thấy An – Đrây – Ca là người như thế nào ? Ý chính : tính chất yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân . Lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân của An – Đrây – Ca . d) Luyện đọc diễn cảm – GV đọc mẫu lần 2 – HD đọc diễn cảm . e) Thi đọc diễn cảm toàn bài : Từng tốp đọc ( Theo tổ ) - HDHS đọc theo lối phân vai theo nhân vật : ( Người dẫn chuyện – Ông, mẹ và An – Đrây – Ca ) 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò : ________________________ Toán TiÕt 26 : LUYỆN TẬP Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xữ lí số liệu trên hai loại B. đồ - Thực hành lập B. đồ II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Kiểm tra : HS nêu kết quả BT2 ( VBT ) Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài luyện tập HĐ2: HDHS luyện tập : Yêu cầu HS làm BT1,2 ( VBT ) - HS nêu yêu cầu từng bài – GVHD cụ thể Bài 1 : Cột 1 có biết gì ( các tuần ) Cột 2: Cho biết cuộn vải hoa và vải trắng bán được trong tuần Mỗi cuộn vải hoa có bao nhiêu mét ? Mỗi cuộn vải trắng có bao nhiêu mét? Bài 2 : ( Tương tự HD BT2 ) ( Lưu ý HS cách đọc số ngày mưa trong mỗi tháng sau đó so sánh và tính) * HS thực hành làm bài – GV theo dõi b) Chấm, chữa bài 3. Củng cố : - Nhận xét - Dặn dò : HDBT3 ( SGK ) Chính tả : ( Nghe- viết ) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : - HDHS nghe và viết đúng chính tả truyện ngắn “Người viết truyện thật thà ” - Viết đúng các tiếng có chứa âm đầu s/x hoặc dấu ? / ~ II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1 Kiểm tra : ( Gọi 1 số HS lên bảng viết lời giải đố BT3 ( VBT ) 2. Bài mới : HĐ1. HDHS nghe - Viết chính tả : - GV đọc bài 1 lần : HS theo dõi SGK - Gọi 1 HS đọc lại truyện – HS theo dõi suy nghĩ tìm hiểu nội dung Ban - Dắc là người như thê nào ?( là nhà văn nổi tiếng thế giới có tài tưởng tượng tuyệt vời khi sáng tác các tác phẩm văn học nhưng trong cuộc sống thì lại rất thật thà không bao giờ biết nói dối ) - Cả lớp đọc thầm lại truyện – Chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai . - Nhắc HS : cách trình bày viết hoa tên người nước ngoài - lời nói trực tiếp của các nhân vật viết sau dấu hai chấm xuống dòng và gạch đầu dòng . * HS gấp SGK – GV đọc cho HS nghe và viết chính tả ( GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ ) - GV đọc cho HS soát lại bài * Chấm bài : 5 – 6 em ( HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau ) HĐ2. HDHS làm bài tập ( VBT ) - HS đọc yêu cầu BT3 – GVHD học sinh làm - Gọi HS nêu kết quả - GV chữa bài lên bảng a) Từ láy chứa tiếng có âm đầu S : ( Suôn sẻ,sàn sàn, san sát, săn sóc ......) X : ( Xôn xao, xa xa, xám xịt, xào xạc ...) b) Từ láy có tiếng chứa thanh ? : ( Nhanh nhảu, đủng đỉnh, nhảy nhót....) ~ : ( Mãi mãi, bỡ ngỡ, mũm mĩm ...) Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò ______________________ Đạo đức TiÕt 6 : BiÕt bµy tá ý kiÕn( T2 ) Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : - Luyện tập thực hành để HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác II. CHUẨN BỊ : - 1 số đồ dùng đơn giản để hóa trang diễn tiểu phẩm : (áo mẹ, mũ bố ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * HĐ1 : trình bày tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” - HS xem tiểu phẩm các bạn vừa trình bày * HĐ2 : HD thảo luận nhận xét - Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa và việc học tập của Hoa? - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ? Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ? GV kết luận : Mỗi gia đình đều có những khó khăn riêng, là con cái các em nên cùng bố, mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ nhất là những vấn đề có liên quan đến các em . Ý kiến các em sẽ được bố, mẹ lắng nghe và tôn trọng nhưng các em cũng phải biết bày tỏ ý kiến 1 cách rõ ràng, lễ độ . * HĐ3 : Trò chơi phóng viên - cách chơi : 1 số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp 1 số câu hỏi . - Bạn hãy giới thiệu 1 bài hát, 1 bài thơ mà bạn ưa thích - Người mà bạn yêu quý nhất là ai ? - Sở thích hiện nay của bạn là gì ? 3. Tổng kết : - Cũng cố : Giọi 1 số HS nhắc lại phần bài ghi nhớ - Nhận xét tiết học - dặn dò ____________________ Buæi chiÒu Luyện Tiếng Việt LuyÖn tËp : danh tõ Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU: - Củng cố luyện tập cho HS các kiến thức về Danh từ . - HS nhận biết danh từ chỉ người ; danh từ chỉ vật ; danh từ chỉ hiện tượng ; - danh từ chỉ khái niệm ; danh từ chỉ đơn vị. - HS xác định được danh từ có trong đoạn văn.. Biết đặt câu với các danh từ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Củng cố lý thuyết HS nhắc lại : Thế nào là danh từ? Đặc điểm của danh từ chỉ khái niệm ? Cho ví dụ . HĐ2: Luyện tập Hướng dẫn HS làm một số bài tập – GV theo dõi . Bài 1: Tìm - 5 danh từ chỉ người - 5 danh từ chỉ hiện tượng - 5 danh từ chỉ vật - 5 danh từ chỉ đơn vị - 5 danh từ chỉ khái niệm Bài 2: Đặt 5 câu với các danh từ vừa tìm được ( mỗi loại một câu) Bài 3: Tìm và gạch dưới các danh từ chỉ khái niệm : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thống qúy báu của dân tộc ta . Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi . Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn . Nó nhấn chìm cả lũ bán nước và lũ cướp nước . HĐ3: Chấm,chữa bài *Củng cố , nhận xét , dặn dò . Ôn tập lịch sử N­íc ta d­íi ¸ch ®« hé cña phong kiÕn ph­¬ng b¾c Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập để nắm được : - Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ . - Kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc - Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Lược đồ ( SGK ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : - HS so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ . +VÒ chñ quyÒn + VÒ kinh tÕ + VÌ v¨n ho¸ – GV đưa ra bảng so sánh - Nêu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc . - Vì sao nhân dân ta lại đứng lên khởi nghĩa ? ( Vì lòng yêu nước sâu sắc không chịu làm nô lệ, quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc ) *Củng cố - Dặn dò . Hoạt động ngoài giờ lên lớp Ch¨m sãc bån hoa Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn HS biết cách chăm sóc bồn hoa : bắt sâu , nhổ cỏ , tưới nước , xới đất , vun gốc , cắt tỉa cành ... - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, ý thức chăm sóc bồn hoa cây cảnh, trång hoa ch¨m sãc c©y c¶nh, lµm ®Ñp v­ên tr­êng còng chÝnh lµ gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC : - GV nêu yêu cầu , nội dung tiết hoạt động . - GV nêu những công việc chính cần làm : nhổ cỏ , tưới nước , bắt sâu nhổ cỏ , xới đất , vun gốc , cắt tỉa cành ,... - Phân công công việc cho từng tổ . - GV hướng dẫn HS thực hành - HS làm , giáo viên giám sát , hướng dẫn bổ sung . - Tổng kết kết quả lao động.Tuyên dương nhóm , tổ , cá nhân tích cực . - GV thuyÕt tr×nh : viÖc c¸c em ch¨m sãc bån hoa c©y c¶nh còng chÝnh lµ c¸c em ®· gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng, lµm cho tr­êng vµ líp xanh, s¹ch, ®Ñp - HS vệ sinh tay chân , vào lớp . Thø 3 ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2008 Thể dục TiÕt 11 : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐI ĐÒU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN” Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kỉ thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp : T/C trò chơi “ Kêt bạn ” II. CHUẨN BỊ : Còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần mở đầu : - HS ra sân tập hợp - GV yêu cầu ND tỉết học - Khởi động tay, chân 2. Trọng tâm tiết học : * HĐ1 : Ôn tập ĐHĐN - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp - Chia tổ cho HS luyện tập – GV theo dõi sữa sai - Thi đua trình diễn theo từng tổ - Cả lớp tập 2 lần – GV điều khiển * HĐ2 : Tổ chức trò chơi : “ Kêt bạn ” - GV tổ chức cho HS chơi theo đội hình vòng tròn - GV theo dõi cổ vũ 3. Kết thúc : - GV hệ thồng ND bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò ______________________ Toán TiÕt 27 : LUYỆN TẬP CHUNG Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập củng cố về : - Viết, đọc, so sánh các số TN - Củng cố về đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian - Củng cố về B. đồ số TBC II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu ND tiết luyên tập : 2. Trọng tâm tiết học : * HĐ1: HS tự làm BT ( HS làm bài VBT ) ( Lưu ý HS : Trước khi làm bài các em phải suy nghĩ nhớ lại các kiến thức về đọc, viết, số giá trị của từng chữ số trong mỗi số - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, khối lượng; các kiến thức về TBC - về B. đồ ) - HS thực hành làm bài – GV theo dõi * HĐ2: Kiểm tra và chữa bài Số 1 : a) Khoanh vào chữ D b) Khoanh vào chữ B c) Khoanh vào chữ C d) Khoanh vào chữ D e) Khoanh vào chữ C Số 2: HS 4A tập bơi được : 16 em HS 4B tập bơi được : 10 em HS 4A tập bơi được : 19 em ( nhiều nhất ) 4B ít hơn 4A : 16 – 10 = 6 ( em ) TB mỗi lớp có : ( 16 + 10 + 19 ) : 3 = 15 ( học sinh ) Đáp số : 15 học sinh Số 3 : Giải Giờ thứ 2 chạy : 40 + 20 = 60 ( km ) Giờ thứ 3 chạy : ( 40 + 20 ) : 2 = 50 ( km ) Đáp số : 50 km củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò _____________________ Luyện từ và câu TiÕt 11 : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng . - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng - Biết vận dụng vào thực tế II. CHUẨN BỊ : Bản đồ TN Việt Nam - bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Danh từ là Gì ? HS nêu lại kết quả BT1 phần nhận xét ( tiết 10 ) - 1 HS nêu kết quả BT2 - Luyện tập 2. Bài mới : * HĐ1 : Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu BT1 ( Phần nhận xét ) – HS suy nghĩ – Ghi kết quả vào vở BT - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung KL lời giải đúng nghi lên bảng . Câu a : Sông Câu b : Sông Cửu Long ( chỉ cho HS biết trên bản đồ ) câu c : Vua Câu d : Lê Lợi Giọi HS đọc yêu cầu BT2 - Lớp đọc thầm so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ ( sông - Cửu Long ; vua – Lê lợi ) - HS nêu câu trả lời – GV nhận xét rút ra câu trả trả lời và giải thích a) sông : Tên chung để chỉ các dòng nước lớn So sánh b) Cửu Long : Tên riêng của 1 con sông a với b c) vua : tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến so sánh d) Lê lợi : Chỉ riêng của 1 vị vua c với d GV nêu : Những tên chung để chỉ 1 sự vật như sông . vua.......... là danh từ chung ( HS nêu thêm 1 số VD ) - Những tên riêng của 1 sự vật nhất định như : Cửu Long, Lê Lợi .... là danh từ riêng ( HS nêu VD ) Bài tập 3 : HS so sánh cách viết các danh từ trên có gì khác nhau - sông : Không viết hoa - vua : Không viết hoa - Cửu Long : Viết hoa - Lê Lợi : Viết hoa Rút ra bài học ghi nhớ : SGK : Gọi 1 số HS nhắc lại * HĐ2 : Luyện tập - HS làm BT1 ( VBT ) – GV theo dõi Gọi HS nêu kết quả - GV chữa lên bảng a) Danh từ chung ; Núi, dòng, sông, mặt, ánh, nắng, đường, dãy, nhà trái, phải, giữa, trước, ....... b) Danh từ riêng : Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ 3. Củng cố bài : Nhận xét tiết học - Dặn dò Buæi chiÒu Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : Giúp HS nêu được : - Tên của các cách bảo quản thức ăn - Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng . - Nói về những điều kiện khi SD thức ăn đã được bảo quản . II. CHUẨN BỊ : Tranh phô tô ( SGK ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra : Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều rau và quả chín ? Nêu các tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn . Cách chọn rau quả tươi . 2. Bài mới : * HĐ1 : Tìm hiểu và cách bảo quản thức ăn - HS quan sát các hình trong SGK ( trang 24,25 ) - Nêu các cách bảo quản thức ăn : GV kẻ bảng ( SGK lên bảng ) - HS quan sát nghiên cứu trả lời và ghi kết quả vào BT1 ( VBT ) - Gọi HS nêu kết quả - GV ghi vào bảng ( từng hình và cách bảo quản ) hình 1 : Phơi khô 2 : Đóng hộp 3 : Ướp lạnh 4 : Ướp lạnh 5 : Làm mắm ( ướp mắm ) 6 : Làm mứt ( cô đặc với đường ) 7 : ướp muối ( cà muối ) + Gọi HS nhắc lại * HĐ2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn GV nêu : Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho vi khuẩn phát triển . Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu Vậy : Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào ? - HS thảo luận có thể dưa ra 1 số ý kiến GV rút ra kết luận phải làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn chặn không cho vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn . * HDHS phân biệt trong các cách bảo quản cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện HĐ ? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm ? - HS suy nghĩ thảo luận điền kết quả vào vở BT - Gọi HS nêu kết quả - GV ghi bảng + Phơi khô : Nướng sấy, ướp muối ngâm nước mắm, ướp lạnh, cô đặc với đường làm cho vi khuẩn không có ĐK hoạt động + Đóng hộp : Là ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn * HĐ3 : Tìm hiểu 1 số cách bảo quản thức ăn ở nhà - HS nêu lên 1 số loại thức ăn và cách bảo quản : GV nhận xét bổ sung GV nêu thêm : Những cách bảo quản trên chỉ giữ được thức ăn trong 1 thời gian nhất định - Vậy khi mua các loại thức ăn đã được bảo quản cần xem hạn sử dụng 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Luyện Toán LuyÖn tËp vÒ biÓu ®å Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột . - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ vẽ biểu đồ BT3 trang 35. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HĐ1: Củng cố cách đọc biểu đồ GV cho HS đọc lại biểu đồ tranh và biểu đồ cột ở BT1 ,2 ( SGK trang 33,34) theo hệ thống câu hỏi ở BT. HĐ2 : Luyện vẽ biểu đồ GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ biểu thị số HS giỏi của các lớp 4A ,4B ,4C theo số liệu sau : 4A: 9 em; 4B : 12 em ; 4C : 8 em . HS nêu cách vẽ : Cột dọc bên trái là cột chỉ số em. Cột ngang dưới là cột ghi tên lớp . Vẽ các cột theo số liệu đã cho , mỗi lớp cách nhau 1ô li . HS vẽ trong giấy nháp – 1em vẽ trên bảng . GV bổ sung(nếu cần) HĐ3 : Luyện tập HS làm BT – GV hướng dẫn Bài 1 : Hãy vẽ biểu đồ biểu thị số người tăng thêm của xã Xuân Phương trong 4 năm như sau : Năm 1999 : 2 800 người Năm 2000 : 2 600 người Năm 2001 : 2 200 người Năm 2002 : 2 000 người Bài 2 : Dựa vào biểu đồ trên , hãy cho biết : Năm nào có số người tăng nhiều nhất ? Năm 2002 tăng ít hơn năm 1999 là bao nhiêu người ? Trung bình mỗi năm tăng bao nhiêu người ? HĐ4 : Chấm , chữa bài 3. Tổng kết : Nhận xét, dặn dò Tù häc LuyÖn viÕt bµi Gµ trèng vµ c¸o Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : - HS nhí vµ viÕt ®óng chÝnh t¶ bµi th¬ - Tr×nh bµy bµi viÕt ®Ñp III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HĐ1: HS ®äc thuéc lßng bµi th¬ 3 HS xung phong ®äc thuéc lßng bµi th¬ C¶ líp l¾ng nghe vµ nhí l¹i bµi th¬ HĐ2 : HS viÕt bµi - GV l­u ý HS tr×nh bµy bµi theo thÓ th¬ lôc b¸t - HS viÕt bµi vµo vë - GV theo dâi, gióp ®ì nh÷ng HS yÕu - GV chÊm bµi mét sè em, kÕt hîp söa lçi chÝnh t¶ cho tõng em - Cñng cè, dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc tiÕt häc LuyÖn TiÕng viÖt LuyÖn ®äc Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS ôn luyện 3 bài tập đọc đã học ở tuần 5 + 6 - HS đọc diễn cảm các bài tập đọc - Cũng cố nội dung bài đọc II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Khởi động : Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học 2. Trọng tâm : * HĐ1 :Củng cố nội dung - Gọi 3 HS lần lượt đọc các bài tập đọc : Những hạt thóc giống, nỗi dằn vặt của An – đrây – ca, Gµ trèng vµ c¸o - HS nêu ý chính của mỗi bài - GV nhắc lại yêu cầu đọc diễn cảm của từng bài . * HĐ2 : Hướng dẫn luyện đọc - HS luyện đọc từng bài theo nhóm đôi * HĐ3 : Thi đọc diễn cảm trước lớp - GV yêu cầu mỗi tổ cử 3 bạn dự thi - Cả lớp theo dõi - Nhận xÐt – GV bổ sung . 3. Tổng kết : Nhận xét, dặn dò Thø 4ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2008 Tập đọc TiÕt 12 : CHỊ EM TÔI Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : - HS đọc trơn cả bài - Đọc giọng kể nhẹ nhàng hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của từng nhân vật . - Hiểu : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em . Câu chuyện là một lời khuyên chúng ta không được nói dối . Nói dối là tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm và lòng tôn trọng của mọi người với mình . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Kiểm tra : - Học sinh đọc bài “Nổi dằn vặt của An – đrây - ca.” An – Đrây – Ca đã tự dằn vặt mình như thế nào về cái chết của ông ? Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần 1 - HS đọc nối tiếp nhau 2 -3 lần : Theo từng đoạn Đoạn 1 : Từ đầu Cho qua Đoạn 2 : Tiếp theo Dạy dỗ nhau nên người Đoạn3 : Còn lại GV hướng dẫn học sinh đọc đúng ngữ điệu của từng tình tiết - ngắt nghỉ đúng chỗ. - GV kết hợp giải nghĩa các từ có ghi chú giải SGK * Tìm hiểu bài : - HS đọc đoạn 1 : Cô chị xin phép ba đi đâu ? ( Đi học nhóm ) Cô có đi học nhóm không ? mà sự thật cô đi đâu ? ( Đi xem phim , đi chơi .....) Cô nói dối như vậy có nhiều lần chưa ? Vì sao cô vẫn nói dối ba được nhiều lần như vậy ? ( Cô đã nói dối rất nhiều lần , cô nói dối được như vậy vì ba vẫn tin cô ) - Vì sao mỗi lần nói dối cô lại ân hận ? ( Vì thương ba, thấy mình đã phụ lòng tin của ba ) + HS đọc đoạn 2 : Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? ( SGK ) + HS đọc đoạn 3: Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ ? Cô chị đã thay đổi như thế nào ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? Ý chính : Câu chuyện khuyên ta không được nói dối, nói dối là một tính xấu làm mất lòng mọi người , mất sự tôn trọng của mọi người với mình . * HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm – GV đọc mẫu lần 2 - GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc phù hợp với tình tiết câu chuyện . - HS luyện đọc theo cặp – GV theo dõi - Gọi 2 HS đọc toàn bài Toán TiÕt 28 : LUYỆN TẬP CHUNG Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : Giúp HS tự kiểm tra củng cố các kiến thức về : - Viết số : Xác định giá trị giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số trong mỗi số . - Xác định số lớn nhất, số bé nhất trong mỗi nhóm các số - Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian - Thu thập xử lý 1 số thông tin trên bản đồ - Giải BT về tìm số TB cộng II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : * GV ghi đề bài lên bảng : Đề trong SGV trang 75,76 III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Phần 1 : 5 điểm – Làm đúng mỗi kết quả cho 1 điểm Câu 1 : Khoanh vào chữ C ; Câu 2 : khoanh vào chữ D Câu 3 : Khoanh vào chữ B; Câu 4 : khoanh vào chữ Cong mo________________ Câu 5 : khoanh vào chữ C Phần 2 : Câu 1 : 2 điểm - Ghi được năm 97 trồng được 400 cây; Năm 98 trồng được : 500 cây; Năm 99 trồng được : 600 cây (1.5 ®iÓm) - Năm nhà trường trồng được nhiều nhất : 0,5 điểm Câu 2 : 2,5 điểm : Giải 3 giờ chay được : 45 + 65 + 70 = 180 km 1 điểm TB mỗi giờ chạy : 180 : 3 = 60 ( km ) 1 điểm ĐS : 60 km 1 điểm Kể chuyện TiÕt 6 : KÓ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng giọng của mình ( 1 câu chuyện, 1 mẫu chuyện , đoạn chuyện ) Đã nghe , đã đọc : Nói về lòng tự trọng . - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện – có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng - Rèn kỹ năng nghe bạn kể - Biết nhận xét lời kể của bạn II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giới thiệu ND tiết học : Hướng dẫn HS kể chuyện : HDHS hiểu yêu cầu của đề bài Giọi 1 HS đọc đề bài – GV ghi bảng Đề bài : Kể 1 câu chuyện mà em đã được nghe, đã đọc về lòng tự trọng . - HS gạch dưới những từ ngữ “ lòng tự trọng ” đã được nghe, đã đọc trong đề bài . + HS đọc yêu cầu : 1, 2, 3, 4 ( SGK ) Thế nào là lòng tự trọng ? Tìm hiểu 1 số câu chuyện về loàng tự trọng ? - HS đọc yêu cầy 2 ( SGK ) Đọc dàn ý của bài kể ( SGK ) + GV yêu cầu HS tìm những câu chuyện ngoài SGK b) HS luyện kể chuyện theo nhóm đôi ( 1 người kể, 1 người kiểm tra nghe và nhận xét ) - HS trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện ( GV lưu ý khi kể chuyện phải biết tự giới thiệu câu chuyện mà mình kể ) - Mỗi tổ cử 1 HS xung phong kể chuyện - Kể xong biết trao đổi nêu ý nghĩa, ND câu chuyện . Khuyến khích và cho điểm cao với những người tìm được chuyện ngoài SGK 3. Củng cố : Nhận xét tiết học - Dặn dò Buæi chiÒu Địa lý TiÕt 6 : TÂY NGUYÊN Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : -HS biết : Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ : Trình bày được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên ( Vị trí, địa hình, khí hậu). Dựa vào bảng số liệu để tìm ra các đặc điểm đó . II. CHUẨN BỊ : -Bản đồ địa lý TN Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra : Nêu đặc điểm của vùng trung du bắc bộ - Loại cây nào được trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ( chè và cây ăn quả .....) 2. Trọng tâm tiết học : HĐ1 : GV cho HS quan sát khu vực Tây Nguyên trên bản đồ và nêu: Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao , thấp khác nhau - HS quan sát lược đồ hình 1 ( trong SGK ) Và nêu tên các cao nguyên theo hướng từ bắc đến nam . - HS nêu các cao nguyên trên bản đồ địa lý Việt Nam - HS nêu độ cao của các cao nguyên ở ( SGK ) So sánh độ cao của các cao nguyên và đặc điểm của các cao nguyên . * HĐ2 : Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : Mùa mưa, mùa khô . - HS đưa vào mục 2 ( SGK ) và bảng số liệu trả lời câu hỏi : Ở Buôn Ma Thuột có nhhững tháng nào là mùa mưa ? Những tháng nào là mùa khô ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa là những mùa nào ? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên Rút ra bài học ( SGK ) gọi HS nhắc lại nhiều lần 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò Luyện thể dục : LuyÖn tËp : giãng hµng, quay ph¶i quay tr¸i trß ch¬i “ giµnh cê chiÕn th¾ng ” Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Luyện tập các động tác về ĐHĐN : Tập hợp hàng dọc , dóng hàng , quay phải , quay trái , quay sau ... yêu cầu HS thực hiện đúng kỷ thuật động tác . - Ôn trò chơi “ Giành cờ chiến thắng ” – Yêu cầu HS than gia chơi tích cực II. CHUẨN BỊ : Còi , sân bãi III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Phần mở đầu : - GV tập hợp lớp - Phổ biến nội dung tiết học - HS khởi động tay, chân Phần cơ bản : * HĐ1 : Ôn các động tác ĐHĐN - Chia tổ HS tập luyện - Tổ trưởng điều khiển – GV giám sát - Các tổ trình diễn - Lớp nhận xét – GV sửa sai * HĐ2 : Ôn trò chơi : “Giành cờ chiến thắng ”- GV nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho HS tham gia chơi - Động viên để HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực sôi nổi . 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò Thø 5 ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2008 Thể dục ĐI ĐÒU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI “ NÉM TRÚNG ĐÍCH ” Ng­êi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kỹ thuật :Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu đi đến chỗ vòng không xê lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều

File đính kèm:

  • docTuần 6.doc