I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như: nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 96, 97.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 26 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 26
Từ ngày 8 tháng 3 đến ngày 13 tháng 3 năm 2010
TNT
Tiết
Môn
Tên bài dạy
4
10/ 3
1
2
3
4
Mĩ thuật
Khoa học
Toán
Tiếng Việt
Oân tập
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Oân tập
Ôn tập
6
12 / 3
1
2
3
4
Địa lí
Toán
Toán
GDNGLL
Châu Phi(tt)
Vận tốc
Oân tập
Thi tìm hiểu thế giới xung quanh em
7
13 / 3
1
2
3
4
5
Kĩ thuật
Khoa học
Lịch sử
Tiếng Việt
HĐTT
Lắp xe ben (t3)
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Oân tập
Oân tập
Sinh hoạt lớp.
Thứ tư ngày10 tháng 3 năm 2010
MĨ THUẬT : Thầy Hải dạy
KHOA HỌC:
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như: nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 96, 97.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được..
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
Số TT
Tên cây
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)
1
Phượng
x
2
Anh đào
x
3
Mướp
x
4
sen
x
Giáo viên kết luận:
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.
5. Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:
Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động cá nhân, lớp.
Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
To¸n :
LuyƯn tËp chung .
I.Mơc tiªu :
- Giĩp hs n¾m ®ỵc c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn thêi gian .
- Lµm c¸c bµi tËp cđa c¸c phÐp tÝnh céng , trõ , nh©n cđa sè ®o thê gian.
II>C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1 . Giíi thiƯu bµi :
2. LuyƯn tËp :
Bµi 1 :TÝnh:
a. 38 phĩt 43gi©y
23phĩt 54gi©y
b. 6 giê 6phĩt
2giê 54 phĩt
c. 5phĩt 34gi©y x5
1 giê 10 phĩt x3
3giê 24phĩt x4
Bµi 2 : TÝnh :
(18 giê 15 phĩt –7 giß 20 phĩt ) x3
(11 giê 30 phĩt + 3 giê 38 phĩt ) x2
(1/4 giê + 1/2giê)x3
3/25giê x5 + 1/5giê x2
Bµi 3 :
B¹n Mai Linh ch¬i cê tíng v¸n thø nhÊt mÊt 20 phĩt 30 gi©y ,v¸n thø hai mÊt 25phĩt 40 gi©y ,v¸n thø ba mÊt 24phĩt 15 gi©y . Hái Mai Linh ch¬i ba v¸n mÊt bao nhiªu thêi gian ?
Yªu cÇu hs ®äc ®Ị vµ lµm
Tèm t¾t vµ gi¶i vµo vë .
Bµi 4 :
Chi Mai ®i siªu thÞ cïng em Linh Anh lĩc 8 giê 15 phĩt ,®i ®êng mÊt 1giê 5 phĩt ,nghØ mÊt 20 phĩt . Hái mÊy giê chÞ Mai ®Õn siªu thÞ ?
Yªu cÇu hs ®äc ®Ị bµi vµ gi¶i bµi to¸n
Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm .
3 . Cđng cè dỈn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc .
HS lµm vµo vë .
Gäi 3 em lªn b¶ng lµm .
NhËn xÐt vµ ch÷a bµi .
Hs lµm vµo vë bµi tËp
4 hs lªn b¶ng lµm .
NhËn xÐt vµ ch÷a bµi .
Hs lµm vµo vë
Lµm theo sù gỵi ý cđa gv
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TiÕng viƯt (tËp lµm v¨n )
LuyƯn tËp t¶ c©y cèi
I. Mơc tiªu:
- Giĩp hs biÕt c¸ch lµm bµi v¨n t¶ c©y cèi ®ĩng 3 phÇn më bµi ,th©n bµi ,kÕt bµi
- BiÕt c¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u
- KÕt nèi thµnh bµi v¨n hoµn chØnh
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi
LuyƯn tËp :
§Ị bµi : Em h·y t¶ mét c©y mµ em yªu thÝch
GV x¸c ®Þnh vµ g¹ch ch©n tõ ng÷ träng t©m
Yªu cÇu hs nh¾c l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ ngêi
Nªu c¸ch lµm phÇn më bµi ,th©n bµi ,kkÕt bµi
Gv bỉ sung cho hoµn chØnh
Thùc hµnh lµm
.
Gv theo dâi giĩp ®ì hs cßn yÕu b»ng c¸ch nªu l¹i c¸ch lµm
4. ChÊm vµ ch÷a bµi
ChÊm 2bµi ®Ĩ nhËn xÐt vµ nh¾c c¸ch sai
5. Cđng cè dỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc
Hs ®äc ®Ị vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị
Hs nªu
HS lµm bµi
Hs nghe bµi hay cđa b¹n
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
ĐỊA LÍ:
CHÂU PHI (tt).
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: Nền văn minh cổ đại , nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ .
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ kinh tế Châu Phi. Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Châu Phi”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi chủ yếu chủng tộc nào?.
Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
Chủng tộc nào có số dân đông nhất?
v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
+ Nhận xét.
v Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế.
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học?
Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Chốt.
v Hoạt động 4: Ai Cập.
+ Kết luận.
5. Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị: “Châu Mĩ”.
Nhận xét tiết học.
Đọc ghi nhớ.
TLCH trong SGK
Hoạt động lớp.
Da đen ® đông nhất.
Da trắng.
Lai giữa da đen và da trắng.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp
+ Làm bài tập mục 4/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi.
Hoạt động lớp.
+ Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm.
Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực.
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
VẬN TỐC.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc .
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Vận tốc”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:Giới thiệu khái quát về vận tốc.
Nêu VD1:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Mỗi xe đạp mỗi giờ đ được 15 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 35 km. Xe ô tô có tốc độ nhanh hơn.
Nêu VD2:
Quảng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy từ A đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề qua một số gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm quảng đường đi được trong 1 giờ ta cần làm như thế nào?
1 em nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt ý.
Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
v Hoạt động 2: Công thức tìm vận tốc.
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào?
v Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 1, 2:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
Bài 3, 4 (Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm)
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
Thi đua viết công thức.
5. Tổng kết – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
. . .Xe máy vì 1 giờ xe máy chạy 35 km.
Học sinh vẽ sơ đồ.
A ?
1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
1 giờ đi được.
160 : 4 = 40 (km/ giờ)
Đại diện nhóm trình bày.
1 giờ chạy 40 km ta gọi là vận tốc ôtô.
Vậy V là S đi trong 1 đơn vị thời gian. Được gọi là vận tốc.
Đơn vị tính km/ giờ; m/ phút.
Dựa vào ví dụ 2.
V = S : t đi.
Lần lượt đọc cách tính vận tốc.
Học sinh đọc và tóm tắt.
Học sinh trả lời.
Hướng dẫn nêu cách làm.
Tìm t đi nhận xét t đi là phút.
Tìm V.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố khái quát về vận tốc.
- Thực hành tính v theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Bài tập.
Bài 1: (Vở bài tập nâng cao trang )
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt.
v = m/ phút = v
m/ giây ´ 60
v = km/ giờ =
Lấy số đo là m đổi thành km.
Bài 2:(Vở bài tập nâng cao trang )
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
· Giáo viên lưu ý đơn vị:
r : km hay r : m
t đi : giờ t đi : phút
v : km/ g v : m/ phút
Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
Bài 3:(Vở bài tập nâng cao trang )
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
Bài 4: (Vở bài tập nâng cao trang )
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành.
5. Củng cố dặn dò:
Nêu lại công thức tìm v.
Nhận xét tiết học
Học sinh sửa bài
Nêu công thứ tìm v.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
m/ giây : m/ phút
km/ giờ
Học sinh đọc đề.
Nêu những số đo thời gian đi.
Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi.
Nêu cách tìm vận tốc.
3g30’ = 3,5g
1g15’ = 1,25g
3g15’ = 3,25g
Học sinh sửa bài.
Tóm tắt. Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
Nêu cách tìm v.
Học sinh tính v = m/ phút.
Tính v = km/ giờ.
Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ.
v = S . t đi.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
HĐTT: THI TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM
(Theo hệ thống câu hỏi sau)
Nêu tên thủ đơ của nước Pháp ?
Pa-ri
Châu Á gồm có mấy khu vực ?
5
Bãi tắm Đồ Sơn thuộc tỉnh (thành phố ) nào ?
Hải Phòng
Hãy nêu tên 2 xã có Quốc lộ 7 a đi qua.
Hoà Sơn, Thịnh ,…
Hãy viết công thức tính thể tích HHCN?
V=a x b x xc
Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
Hoa
Vườn quốc gia Pu mát thuộc tỉnh nào ?
Nghệ An
Tên con sông chia cắt hai miền Nam Bắc sau hiệp định - giơ -ne - vơ ?
Bến Hải
Ngày quyết định mở đường Trường Sơn là ngày nào ?
19-5-1959
Hãy nêu công thức tính vận tốc .
V=s:t
Hoà bột sắn với nước ta được một dung dịch đúng hay sai ?
Sai
Đáy và chiều cao hình tam giác tăng 3 lần thì diện tích tăng lên bao nhiêu lần ?
9 lần
Cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích tăng lên 9 lần đúng hay sai ?
sai
Phía tây huyện Đô Lương Giáp với huyện nào ?
Anh Sơn
Phía Nam xã Đại Sơn giáp với huyện nào?
Nam Đàn
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010
KĨ THUẬT
LẮP XE ben
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe
- Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : Để lắp được xe, theo em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ.
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp ca bin ( H.3 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( SGK ), GV đặt câu hỏi : Em hãy nêu các bước lắp ca bin.
- Gọi1 HS lên lắp. Các bạn quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh bước lặp.
* Lắp mui xe và thành bên xe ( H.4 – SGK )
* Lắp thành sau xe và trục bánh xe ( H.5 – SGK )
Đây là hai bộ phận đơn giản và đã được học ở lớp 4 nên GV cĩ hể Gọi HS lên lắp hai bộ phận, tồn lớp quan sát, nhận xét và GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện bước lắp.
c) Lắp ráp xe chở hàng
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
Hoạt động3. Đánh giá nhận xét theo 3 mức :
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
Lưu ý : + Với những bài 3 tiết, GV đề nghị nhà trường bố trí 2 tiết thực hành vào 1 buổI để hoạt động thực hành của HS khơng bị gián đoạn.
+ Cuối tiết 1, GV dặn dị HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2 .
- Giáo viên nhận xét dặn dị.
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs nêu: Cần 4 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; mui xe và thành bên xe; thành sau xe và trục bánh xe .
-Hs thực hiện
-Hs trả lời
-Hs thực hành
-Hs quan sát
-1 em lên bảng thực hiện mẫu.
- Cả lớp cùng thực hiện.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió .
- Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực ….
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ.
Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về:
Sự thụ phấn.
Sự hình thành hạt và quả.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1).
Sơ đô quả cắt dọc (hình 2).
Ghi chú thích.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy).
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,… để hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.
Tên cây
Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,…
Các loại cây cỏ, lúa, ngô,…
5. Củng cố dặn dò:
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày.
Học sinh vẽ trên bảng.
Học sinh tự chữa bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận câu hỏi.
Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?
Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác góp ý bổ sung.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
Khoa häc :
LuyƯn tËp
I.Mơc tiªu :
- Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc vỊ : VËt chÊt vµ n¨ng lỵng L¾p m¹ch ®iƯn th¾p s¸ng ®¬n gi¶n .
- Bµi An toµn vµ tr¸nh l¸ng phÝ khi sư dơng ®iƯn .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
LÞch sư :
LuyƯn tËp bµi : ChiÕn th¾ng §B P trªn kh«ng .
I.Mơc tiªu :
- Giĩp hs n¾m ®ỵc kiÕn thøc cđa néi dung bµi :ChiÕn th¾ng § B P trªn kh«ng.
- Ap dơng lµm mét sè bµi tËp .
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Giíi thiƯu bµi .
2. LuyƯn tËp .
Bµi 1 :§µm tho¹i :
? Em h·y cho biÕt : N¨m m¬i s¸u ngµy ®ªm ,cđa chiÕn dÞch §BP ®ỵc b¾t ®Çu vµ kÕt thĩc vµo thêi gian nµo ?
Bµi 2 :Dùa vµo lỵc ®å chiÕn dÞch §BP , H·y gi l¹i diƠn biÕn 3 ®ỵt tÊn c«ng cđa qu©n ta trong chiÕn dÞch §BP
? T« mµu vµo mịi tªn chØ híng tÊn c«ng cđa qu©n ta trong chiÕn dÞch §BP
( dïng mµu ®Ĩ ph©n biƯt )
Bµi 3 : H·y viÕt ®o¹n v¨n ng¾n vỊ mét tÊm g¬ng chiÕn ®Êu tiªu biĨu trong chiÕn dÞch lÞch sư §BP mµ em biÕt ?
Gäi mét sè em ®øng dËy ®äc bµi viÕt cđa m×nh
Yªu cÇu c¶ líp nhËnk xÐt .
Gv bỉ sung .
Bµi 4 : Tr×nh bµy ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng lÞch sư §BP ?
3 . Cđng cè bµi :
HƯ thèng bµi .NhËn xÐt tiÕt häc .
HS ®äc l¹i sgk vµ nªu néi dung cđa bµi
Tr¶ lêi c©u hái
Hs kh¸c nhËn xÐt .
Hs lÇn lỵt gi c¸c ®ỵt :
§ỵt 1:
§ỵt 2 :
§ỵt 3 :
Hs t« mµu vµo lỵc ®å ë vë bµi tËp .
Yªu cÇu Hs viÕt vµo vë bµi tËp .
Hs tr×nh bµy lÇn lỵt .
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Cđng cè KiÕn thøc liên kết bằng cách thay thế từ ngữ, tác dụng của phép thế.
- Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
Nội dung kiểm tra:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.SBµi tËp
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng, mỗi một học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
v Hoạt động : Luyện tập
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
5. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học.
- Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
SINH HOẠT TUẦN 26
I. MỤC TIÊU :
-Đánh giá các hoạt động tuần 26 nêu phương hướng, kế hoạch tuần 27. Rèn kỹ năng sinh hoạt tt.
- Đoàn kết, giúp đỡ bạn. Nhận ra những sai phạm của mình và của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục các em có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ :Nội dung sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
A .Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần:
Lớp trưởng điều khiển cho lớp sinh hoạt.
Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.Nhận xét ưu khuyết của từng cá nhân.
Chi đội trưởng báo cáo tình chung của chi đội.
Các thành viên có ý kiến. Giáo viên tổng kết chung .
Hạnh kiểm :
Lễ phép với thầy cô giáo, hoà đồng cùng bạn bè.Thực hiện tốt mọi nề nếp của trường, lớp.
Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Đi học chuyên cần, có ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
Thực hiện tốt an toàn giao thông.
Học tập :
Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập .
Có tinh thần thi đua giành hoa điểm 10.
Học tập chăm chỉ. Duy trì phong trào “ Đôi bạn cùng tiến “
Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
Sìm, Quốc, …vẫn chưa chuẩn bị tốt bài trước khi đến lớp.
Hoạt động khác :
Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc. Tham gia các hoạt động của trường.
Thực hiện trực sao đỏ, trực nhật, vệ sinh tốt. Thực hiện tập hát dân ca đúng lịch .
IV . Nêu phương hướng tuần 27:
Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 26 cố gắng phát huy ở tuần 27.
Tiếp tục thực hiện tốt các quy định của trường, của lớp. Thực hiện đi học chuyên cần .
Duy trì phong trào hoa điểm 10 và phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”
Thực hiện tốt An toàn giao thông.
Tham gia tốt các phong trào của nhà trường, sinh hoạt Đội- Sao đúng lịch.
V. SINH HOẠT TẬP THỂ:
- Tổ chức cho hs tìm hiểu về Giáo dục quyền trẻ em. Thi chọn hát dân ca.
- Thực hành An toàn giao thông; Giới thiệu biển báo hiệu : cấm, cho phép, nguy hiểm, cấm người đi bộ, cho phép đậu xe.
VI.Củng cố dặn dò:
-Chuẩn bị bài vở tuần sau.
- Thực hiện tốt kết quả đã đề ra.
File đính kèm:
- TUAN 26 CHIEU L5.doc