I. MỤC TIấU
1. Phỏt triển thể chất:
- Phỏt triển một số vận động cơ bản (bũ, chui, chạy, nhảy bắt chớc dỏng đi của một con vật)
- Phỏt triển sự phối hợp vận động, giỏc quan.
- Cú cảm giỏc sảng khoỏi, dễ chịu khi tiếp xỳc với mụi trờng thiờn nhiờn và cỏc con vật gần gũi.
- Biết lợi ớch của cỏc sản phẩm từ động vật đối với sức khỏe con ngời (Thịt, trứng, sữa)
2. Phỏt triển ngụn ngữ
- Biết sử dụng cỏc từ chỉ tờn gọi, cỏc bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rừ nột của một số con vật gần gũi
- Biết núi lờn những điều trẻ quan sỏt, nhận xột đợc và biết trao đổi thảo luận với ngời lớn và cỏc bạn.
- Đọc thơ, ca dao đồng dao, kể truyện về cỏc con vật.
3. Phỏt triển nhận thức.
- Cú một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ớch cũng nh tỏc hại của chỳng đối với đời sống con ngời.
56 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM :
Động Vật
Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 19/3 – 23/4/2010
I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản (bò, chui, chạy, nhảy bắt chớc dáng đi của một con vật)
- Phát triển sự phối hợp vận động, giác quan.
- Có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trờng thiên nhiên và các con vật gần gũi.
- Biết lợi ích của các sản phẩm từ động vật đối với sức khỏe con ngời (Thịt, trứng, sữa)
2. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét đợc và biết trao đổi thảo luận với ngời lớn và các bạn.
- Đọc thơ, ca dao đồng dao, kể truyện về các con vật.
3. Phát triển nhận thức.
- Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cũng nh tác hại của chúng đối với đời sống con ngời.
- Có một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc con vật sống gần gũi trong gia đình
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét các sự vật hiện tợng xung quanh.
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Yêu thích con vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trờng sống và các con vật quý hiếm.
- Quý trọng ngời chăm nuôi von vật.
- Có một số thói quen, kỹ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc vật nuôi.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của thế giới động vật
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới động vật qua các tranh vẽ, bài hát, múa VĐ.
Một số con vật sống trong rừng
Một số
con vật nuôi
trong gia đình
thế giới động vật
- Tên gọi .
- Đặc điểm nổi bật: Cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen, vận động.
- ích lợi.
- Món ăn từ các con vật.
- Nơi sống.
- Cách chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
thế giới
động vật
Tên gọi.
Đặc điểm nổi bật: Cờu tạo, thức ăn, tiếng kêu, vận động…
ích lợi.
Nơi sống.
Động vật
sống dưới nước
các
Cách chăm sóc bảo vệ.
Tên gọi.
Các bộ phận chính.
Màu sắc.
Kích thước.Nơi sống.
Các món ăn từ cá.
Cách chăm sóc, bảo vệ. ích lợi
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ THế GiớI Động vật
Chim bay cò bay.
Mèo đuổi chuột.
Con gì biến mất.
Lắp ráp các hình con vật.
Câu đố về các con vật.
Trũ chơi
Tạo hỡnh
Vẽ con gà.
Nặn các con vật
Tô màu các con vật.
Bò cao.
Chui qua cổng.
Bắt chước dáng đi các con vật.
Thể dục
- Nhận biết và phân biệt theo màu sắc, kích thước, hình dang, tạo nhóm.
Làm quen với toán
Thế giới động vật
Âm nhạc
Dạy hỏt: Thương con mèo, Ai cũng yêu chú mèo, Gà trống mèo con và cún con.
TC ÂN: gà gáy, vịt kêu.
Nghe hát: Đàn gà con, Con chim vành khuyên.
VĐ ÂN: Vx tay hoặc minh họa theo bài hát.
Khỏm phỏ MTXQ
Quan sát các con vật, trò chuyện đẻ trẻ nhận xét những bộ phận chính, những đặc điểm nổi bật, ích lợi và cách chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong gia đình.
- TC: Đoán con vật qua tiếng kêu.
Phỏt triển ngụn ngữ
Thơ: Kể cho bé nghe, Đàn gà con.
Truyện: Chú thỏ thông minh, chú vịt xám, Đôi bạn tót.
Trò chuyện, mô tả các con vật: qua tiếng kêu, dáng đi,chạy nhảy,..Đặc điếm của các con vật nuôi.
HOẠT ĐỘNG ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG.
Thời gian
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
7h – 8h15
Đún trẻ- Ăn sỏng.
- Trẻ thớch được gặp cụ và được cụ đún.
- Nhớ được tờn trường, tờn lớp, vị trớ của lớp mỡnh.
- Biết chào cụ, chào mẹ.
- Ăn hết xuất ăn sỏng đỳng giờ, nhanh gọn.
- Cụ đến sớm mở cửa thụng thoỏng phũng học.
- Bật điện sỏng, chuẩn bị khăn ướt cho trẻ lau miệng sau khi ăn sỏng.
- thay đồ, chải túc gọn gang chuẩn bị đún chỏu.
- Chuẩn bị bàn ăn, đồ ăn sỏng.
- Đún chỏu vào lớp, nhắc con chào cụ, chào mẹ.
- Hướng dẫn chỏu cất đồ, cất dộp vào đỳng ngăn tủ của mỡnh.
- Trũ chuyện con học lớp nào? Trường nào? Tờn cỏc cụ trong lớp…
-Cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn chuẩn bị ăn sỏng.
- Động viờn, khuyến khớch cỏc chỏu ăn hết xuất, đỳng giờ.
- Hướng dẫn cỏc chỏu tự xỳc. Ăn xong tự lấy nước uống, lau miệng…
- Trẻ vào lớp, chào mẹ, chào cụ.
- Trẻ tự cất đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nơi quy định.
- Trũ chuyện cựng cụ.
- Trẻ lấy ghế, ngồi vào bàn ăn.
- Cỏc chỏu tập xỳc, ăn ngoan, khụng núi chuyện, ăn hết xuất, đỳng giờ.
- Trẻ tự vệ sinh cỏ nhõn.
8h15ố 8h45
Thể dục sỏng
- Trẻ tập thể dục cựng toàn trường hào hứng, sụi động.
- Trẻ vận động, tập theo cụ cỏc bài tập vận động tốt cho sức khỏe.
- Băng đĩa nhạc.
- Cụ thuộc bài tập.
- Cụ tập mẫu cho cỏc chỏu tập theo.
- Cỏc bài tập thể dục nhịp điệu theo nhạc.
- Động tỏc khởi động, xoay cỏc khớp cổ chõn, cổ tay, cổ gỏy, đầu gối, vai…
- Bài thể dục nhịp điệu theo nhạc.
- Trẻ tập theo cụ.
Nội dung hoạt động trong ngày tuần 1 thỏng 4 năm 2010
Con vật sống trong gia đỡnh
Hoạt động
Nội dung
7h – 8h45
Đún trẻ
Cụ đún trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cụ, chào mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về chỏu.
Ăn sỏng.
Thể dục sỏng.
Ổn định, điểm danh.
Thảo luận với trẻ về hoạt động trong ngày.
8h45 – 9h30
Hoạt động cú chủ đớch
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Truyền búng qua đầu.
Làm quen với một số con vật sống trong gia đỡnh
Con vật nào biết bay, con vật nào khụng biết bay.
- Vẽ con gà.
- Dạy hỏt: Gà trống, mốo con và cỳn con.
- Nghe hỏt: Cũ lả
- Thơ: Đàn gà con.
9h30 – 10h
Hoạt động ngoài trời.
- Quan sỏt Con gà.
- Chơi trũ chơi vận động: Cỏo và gà con
Chơi tự do.
Quan sỏt con mốo.
- Chơi vận động: mốo đuổi chuột.
- Chơi với cỏc đồ chơi ngoài trời.
- Quan sỏt con chú.
- Chơi vận động: cỏ sấu lờn bờ
- Chơi với cỏc đồ chơi ngoài trời.
- Quan sỏt chỳ con lợn.
- Chơi vận động: bắt bướm.
- Chơi tự do.
- Quan sỏt con vịt
- Chơi vận động: Vịt mẹ vịt con
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
10h - 1030
Hoạt động gúc
- Gúc xõy dựng : Đúng vai người cụng nhõn xõy dựng xõy khu nhà ở cú vườn, ao, chuồng cho cỏc con vật sinh sống.
- Gúc đúng vai: Đúng vai bỏc sỹ thỳ y chữa bệnh cho cỏc con vật bị ốm.
- Gúc học tập: Chọn những loto về chủ đề thế giới động vật – những con vật nuụi trong gia đỡnh: chú, mốo, gà, ngan ngỗng…
- Gúc nghệ thuật: Vẽ, cắt dỏn sản phẩm về cỏc con vật: chú mốo, vịt, lợn gà, ngan ngỗng…Tập hỏt những bài hỏt liờn quan đến chủ đề thế giới động vật: Rửa mặt như mốo, nhà em cú con gà trống….
- Gúc thiờn nhiờn: Chơi với cỏt và nước, trụng cõy, tưới cõy, rửa lỏ…
- Gúc sỏch truyện: Xem sỏch, làm sỏch về cỏc con vật.
15h15 -16h
Hoạt động chiều
- ễn lại những bài thơ, bài hỏt đó học về chủ đề thế giới động vật.
- Đọc ca dao, tục ngữ.
- Chơi cỏc trũ chơi dõn gian theo chủ đề: mốo đuổi chuột, cỏ sấu lờn bờ, cỏo và gà con…
- Chơi với cỏc đồ chơi theo ý thớch.
- Viết nhật ký hàng ngày cho trẻ.
16h -17h
Vệ sinh - Trả trẻ
- Cụ rửa sạch mặt, tay, chõn cho trẻ. Buộc túc gọn gàng.
- Cho trẻ xem tivi, ca nhạc, phim hoạt hỡnh…
- Chuẩn bị đồ dựng cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chào mẹ chào cụ, dặn trẻ ngày mai đi học đều.
- Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ trong ngày.
Kế Hoạch hoạt động ngày
Thứ 2 ngày19 thỏng 3 năm 2010
Thể dục: Truyền búng qua đầu
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1.Kỹ năng: Trẻ biết cỏch dựn hai tay truyền búng qua đầu cho bạn.
2.Vận động:Trẻ được vận động theo cỏc trũ chơi. Rền sự khộo lộo của đụi tay cho trẻ.
3.Thỏi độ: Trẻ xếp hàng học bài theo cỏc bạn, rốn tớnh kỷ luật cho trẻ.
4. Kiến thức: trẻ biết truyền búng lần lượt theo thứ tự cho cỏc bạn.
- Cột bia (bảng đứng).- 10 tỳi cỏt.- Vẽ vạch xuất và điểm đớch.
1: Khởi động:
- Cho trẻ làm một đoàn tàu kết hợp cỏc kiểu đi: đi vũng trũn kết hợp đi kiễng chõn -> đi thường -> đi gút chõn -> đi thường -> đi khom lưng -> đi dậm chõn -> chạy chậm -> chạy nhanh -> nhanh hơn -> về đội hỡnh hàng dọc -> hàng ngang tập BTPTC
2. Trọng động:
a. Bài tập phỏt triển chung: - Động tỏc tay: 6 lần.TTCB: Đứng tự nhiờn, tay thả xuụi.
+ 1- Hai tay đưa thẳng lờn trờn
+ 2- Hạ tay xuống về tư thế ban đầu
- Động tỏc chõn: TTCB: Đứng thẳng khộp chõn, tay chống hụng.+ 1- Kiễng hai chõn + 2- Hai chõn hạ xuống về tư thế ban đầu
- Động tỏc bụng:
+ 1- hai chõn đứng rộng bằng vai hai tay đồng thời đưa lờn cao quỏ đầu
+ 2- Hai tay hạ xuống người cỳi gập sao cho đầu cỏc ngún tay chạm vào đầu cỏc ngún chõn- Động tỏc bật: Hai tay chống hụng
+ 1- Nhảy lờn đồng thời hay chõn tỏch rộng = vai
+ 2- Nhảy lờn đồng thời hai chõn đưa về tư thế ban đầu
b. Vận động cơ bản: - Giới thiệu bài: Hụm nay cụ sẽ dạy cỏc con vận động "truyền búng qua đầu".- L1: Cụ làm mẫu động tỏc lần 1- L2:Cụ làm mẫu + giải thớch. Cụ đứng trước vạch, 2 tay cầm quả búng đưa lờn trờn đầu truyền cho bạn đứng đằng sau
- L3: Cụ làm mẫu khụng giải thớch.- Cụ gọi một trẻ nhanh nhẹn trong lớp lờn làm sau đú cụ sủa sai nếu cần.
- Cho từng trẻ thực hiện ố Cụ động viờn khuyến trẻ thực hiện và sửa sai (nếu cần)
- Cụ tổ chức thi đua giữa 2 đội. Cho trẻ chơi 2-3 lượt rồi kết thỳc.- Nhận xột, tuyờn dương.3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hớt thở, thả lỏng tay chõn. Hoặc vừa đi vũng trũn vừ hỏt vừa làm theo động tỏc bài “Qủa búng”
*Kết thỳc- Nhận xột và tuyờn dương tạo tõm thế cho hoạt động tiếp theo của trẻ
- Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn của cụ
- Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Từng trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
Thứ 3 ngày 20 thỏng 3 năm 2010
PT Tỡnh cảm xó hội: Làm quen với một số con vật sống trong gia đỡnh.
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
Kiến thức: Trẻ biết tờn một số con vật sống trong gia đinh: Chú, mốo, gà..
Kỹ năng: Trẻ vận động làm động tỏc một số con vật nuụi.
Thỏi độ: Trẻ ngồi học ngoan, thực hiện theo yờu cầu của cụ.
Tranh ảnh một số con vật nuụi trong gia đỡnh.
- Một số con vật nuụi bằng nhựa..
Hoạt động 1: Trũ chuyện với trẻ về một số con vật nhà bộ đang nuụi.
Cụ cho cỏc chỏu hỏt bài : Gà trống, mốo con và cỳn con.
Đàm thoại:
+ Cỏc chỏu vừa hỏt bài gỡ?
+ Trong bài hỏt co những con vật nào?
+ Kể tờn cỏc con vật cho cụ nghe….
+ Nhà cỏc bạn nuụi những con vật gỡ? Con cũn biết những con gỡ nữa kể cho cụ và cỏc bạn cựng nghe.
Cụ kể tờn những con vật nuụi trong gia đỡnh.
Quan sỏt tranh con chú:
Con gỡ đõy?
Con chú nuụi để làm gỡ?
Con chú cú những bộ phận nào?
Con chú ăn gỡ?
Chỉ cho cụ cỏc bộ phận của con chú…
Chỳng mỡnh bắt chước tiếng chú sủa..
Quan sỏt con mốo:
Đố cỏc con biết đõy là con gỡ? Cụ đưa con mốo ra.
Con mốo kờu như thế nào?
Con mốo màu gỡ?
Đầu của con mốo cú những bộ phận gỡ?
Con mốo đi bằng gỡ?
Con mốo ăn thức ăn gỡ?
Chỉ cho cụ cỏi đuụi của con mốo.
Con mốo dựng bộ phận nào để nhỡn?
: Quan sỏt con gà :
Hỏt bài hỏt “ Con gà trống”
Trong bài hỏt con gà trống cú những bộ phận nào?
Trời tối rồi…Đi ngủ thụi…
Trời sỏng rồi…ũ ú o….
Đố cỏc bạn biết con gà trống nuụi để làm gỡ?
Con gà thường gỏy vào thời gian nào trong ngày?
Cỏc bạn cú thớch ăn thịt gà khụng?
* Giỏo dục dinh dưỡng: Thịt gà là mún ăn rất ngon, nhiều chất dinh dưỡng. Chỳng ta thường được cỏc bỏc nhà bếp nấu cho mún ăn như soup gà, chỏo gà….
Hoạt động 2: Trũ chơi “mốo đuổi chuột”
- Cả lớp đứng hỡnh trũn nắm tay nhau. Một bạn làm mốo, một bạn làm chuột. Khi nào cụ ra hiệu lệnh thỡ mốo đuổi chuột chui qua cỏc hang do cỏc bạn đứng vũng trũn nắm tay nhau dơ lờn cao.
Hoạt động 3: Nhúm nào giỏi nhất
- Yờu cầu : Trẻ kể tờn cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh phự hợp với số lượng trong bức thư mà trẻ được nhận
- Cỏch chơi : Chia lớp thành 4 nhúm , mỗi nhúm cử một bạn lờn nhận thư .Sau đú cả nhúm sẽ cựng bạn bàn về cỏc con vật đủ với số lượng trong bỡ thư theo nghề trẻ đó chọn và cử một bạn đại diện lờn trỡnh bày
VD: con chú, con mốo,..
Hoạt đụ̣ng 4: xem phim về cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh.
- Trẻ quan sỏt đàm thoại, bỡnh luận về đoạn phim.
*Kết thỳc:
Trò chơi dõn gian: kéo cưa lừa xẻ
- Trẻ nghe cụ đàm thoại
- Trẻ cựng cụ đàm thoại về nghề nghiệp của bố mẹ, và những người thõn.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trũ chơi theo sự hướng dẫn của cụ.
- Trẻ chơi trũ chơi theo sự hướng dẫn của cụ.
- Trẻ quan sỏt và đàm thoại.
- Trẻ chơi trũ chơi theo sự hướng dẫn của cụ.
Thứ 4 ngày 21 thỏng 3 năm 2010
Phỏt triển nhận thức: Con vật nào biết bay, con vật nào khụng biết bay.
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được những con vật nào biết bay, những con vật nào khụng biết bay.
- Tại sao chỳng co thể bay được. Chỳng bay được nhờ những bộ phận nào.
2. Vận động:
- Trẻ được vận động qua cỏc trờ chơi vận động, cỏc bài hỏt.
3. Kỹ năng :
- Trẻ miờu tả được cỏc con vật qua việc sử dụng từ ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Thẻ lụ tụ về cỏc con vật nào biết bay, những con vật nào khụng biết bay.
cho trẻ.
- Tranh mụ̣t sụ́ con vật nào biết bay, những con vật nào khụng biết bay.
cho trẻ.
- Một số đồ chơi cỏc con vật bằng nhựa.
- Tranh ảnh cỏc con vật nào biết bay, những con vật nào khụng biết bay.
cho trẻ.
Hoạt động 1: Cho trẻ hỏt bài “ Con chim bay, con cũ bay”
- Trong bài hỏt núi về những con vật gỡ?
- Con vật đú như thế nào?
Hoạt động 2: Trũ chơi “phõn loại cỏc con vật biết bay và cỏc con vật khụng biết bay”
- Chia lớp thành 2 đội, trong thời gian một bản nhạc 1 đội sẽ đi tỡm những con vật biết bay, đội cũn lại tỡm những con vật khụng biết bay.
- Hỏi trẻ về đặc điểm của cỏc con vật biết bay, con vật khụng biết bay, tại sao chỳng bay được, chỳng bay như thế nào? Chỳng thường bay ở đõu?..
3. Hoạt động 3: Trũ chơi “chim bay cũ bay”
- Yờu cầu : Trẻ phõn biệt được con vật nào biết bay, con vật nào khụng biết bay. Tại sao chỳng cú thể bay được, bay được nhờ bộ phận nào?
Cỏch chơi : Cả lớp đi vũng trũn xung quanh cụ, cụ đi ngược chiều với cỏc chỏu, vừa đi vừa núi tờn cỏc con vật. Trẻ nghe hiệu lệnh, con vật nào bay được dựn 2 tay làm động tỏc vẫy cỏnh. Con vật nào khụng bay được thỡ núi” khụng bay”
- Trẻ cựng cụ đàm thoại về cỏc cỏc con vật nào biết bay, những con vật nào khụng biết bay.
cho trẻ.
- Trẻ chơi trũ chơi theo sự hướng dẫn của cụ.
- Trẻ chơi trũ chơi theo sự hướng dẫn của cụ.
Thứ 5 ngày 22 thỏng 3 năm 2010
Phỏt triển thẩm mỹ: Vẽ con gà.
DH: Gà trống, mốo con và cỳn con
Nghe hỏt: Cũ lả.
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Kỹ năng:
- Hướng dẫn trẻ lỹ năng cầm bỳt, ngồi vẽ.
- Hướng dẫn trẻ cỏc nột vẽ trũn, cong, thẳng, xiờn..
- Rốn cho trẻ kỹ năng hỏt đỳng nhạc, nhịp phỏch.
2. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ con gà với cỏc bộ phận bằng cỏc nột vẽ đơn giản, biết chọn màu, phối màu phự hợp.
- Trẻ thuộc bài hỏt, hỏt đỳng trường độ cao độ của bài hỏt.
3. Vận động:
- Trẻ được vận động theo nhạc.
- Tranh mẫu của cụ.
- Giấy A4, bỳt màu, giỏ trưng bày sản phẩm.
- Đàn.
1. Vẽ con gà:
Hoạt động 1: Đọc thơ: “Đàn gà con”
- Trũ chuyện về những con gà trong bài thơ.
Hoạt động 2: Xem tranh mẫu và hướng dẫn trẻ cỏch cầm bỳt và cỏc bước đẻ vẽ con gà.
Cho trẻ xem tranh vẽ con gà và nhận xột bức tranh.
- Cỏc bộ cú thớch những bức tranh đú khụng? Chỳng ta hóy cvẽ những chỳ gà xinh xắn giống cụ nhộ ..
- Làm thế nào để vẽ được chỳ gà xinh thế này?
- Chỳng mỡnh phải cầm bỳt tay nào? Cầm như thế nào? Ngồi như thế nào nhỉ?
- Chỳng ta sẽ vẽ chỳ gà bằng nột gỡ?
- Hướng dẫn cho trẻ cỏch cầm bỳt: cầm tay phải, cầm bỳt bằng 3 ngún tay. Ngồi ngay ngắn, thẳng lưng, tay trỏi giữ giấy…
Hoạt động 3: Cho trẻ vẽ con gà.
- Trong thời gian trẻ vẽ cụ quan sỏt, hướng dẫn những trẻ chưa cú ý tưởng, chưa biết chọn màu.
- Động viờn những trẻ vẽ đẹp.
- Cụ hướng dẫn cỏ nhõn.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:
- Cụ cho trẻ treo sản phẩm lờn giỏ.
- Goi 2-3 trẻ nhận xột những bức tranh đẹp, những tranh chưa đẹp. Hỏi trẻ tại sao con thấy bức tranh này tụ đẹp (xấu)?
- Cụ chọn 1 tranh đẹp nhất, củng cố lại kỹ năng cầm bỳt, kỹ năng tụ màu…
2. Dạy hỏt: Gà trống mốo con và cỳn con:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả:
- Chỳng mỡnh vừa vẽ xong những chỳ gà . Cụ cú 1 bài hỏt rất hay của nhạc sỹ Thế Vinh. Bõy giờ chỳng mỡnh hóy lắng nghe bài hỏt này nhộ!
2. Hoạt động 2: Dạy hỏt:
- Cụ hỏt 1 lần với đàn.
- Cụ hỏt với động tỏc minh họa.
- Cụ đỏnh giai điệu của bài hỏt.
- Cả lớp hỏt theo cụ 2-3 lươt.
- Cả lớp hỏt cựng cụ 2-3 lượt.
- Biểu diễn tổ nhúm, cỏ nhõn, cả lớp hỏt cựng cụ theo đàn mỗi hỡnh thức 2-3 luợt.
3. Trũ chơi õm nhạc: tiếng hỏt của ai?
- Cụ bịt mắt 1 chỏu bằng khăn rồi gọi làn lượt bất kỡ bạn lờn hỏt cho trẻ đang bịt mắt đoỏn tờn.
- Kết thỳc: Cho trẻ hỏt lại bài hỏt 1-2 lần.
- Trẻ cựng cụ đàm thoại
- Trẻ cựng quan sỏt tranh
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ nhận xột.
Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ thực hiện.
Trẻ chơi hào hứng.
- Trẻ thực hiện.
Thứ 6 ngày 23 thỏng 3 năm 2010
Phỏt triển ngụn ngữ: Thơ “ Đàn gà con”
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
- Nhớ tờn bài thơ và thuộc bài thơ.
-Trẻ cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ : Những con
- Trẻ đọc thơ diễn cảm , thể hiện được cảm xỳc của mỡnh qua nột mặt , điệu bộ
- Phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc ,khả năng ghi nhớ cú chủ định. Cung cấp từ “Tý hon, bộ xớu…
- Tranh minh họa bài thơ.
- Cỏc đồ dựng của một số nghề.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Cụ và chỏu hỏt bài :Gà trụngs mốo con và cỳn con.
Trong bài hỏt cú những con vật nào? Kể tờn cỏc con vật mà bộ biết cho cụ nghe?
Xung quanh chỳng ta cú rất nhiều cỏc con vật đỏng yờu. Cú một bài thơ rất là hay miờu tả về những chỳ gà con xinh xắn. Hụm nay cụ sẽ đọc cho cỏc con nghe bài thơ :Đàn gà con của nhà thơ Phạm Hổ.
.Hoạt động 2: Đọc thơ:
- Lần 1 : cụ đọc diễn cảm , kết hợp tranh minh họa
- Lần 2: Cụ đọc thơ kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa.
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Dạy trẻ đọc từng cõu, từng đoạn cựng cụ.
- Hỏi trẻ tờn bài thơ, tờn tỏc giả.
- Trũ chuyện về nội dung bài thơ:
- Bài thơ núi về ai?
- Cú bao nhiờu chỳ gà được nở ra?
- Những chỳ gà con cú đặc điểm gỡ?
* Giangr từ khú: Bộ xớu là như thế nào?
Tớ hon là gỡ?
Hoạt động 4: Đọc thơ
- Đọc thơ theo tổ, nhúm, cỏ nhõn…
- Cụ khen thưởng động viờn, sửa sai cho trẻ.
Chơi trũ chơi vận động: Gà con và cỏo.
Kết thỳc: Cụ khen cả lớp và cho cả lớp hỏt bài “Đàn gà con”
- Trẻ cựng cụ đàm thoại về cỏc ngành nghề cú trong bài hỏt.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ thảo luận cựng cụ.
- Trẻ thực hiện
Mạng nội dung
Các loại tôm, tép,
cua
Các loài cá
Thức ăn chế biến từ cá
Con vật sống dưới nước
Một số hải sản: trai, ốc, hến
Mạng hoạt động:
Phát triển tình cảm –xã hội
- Con gì biến mất?
- Cửa hàng bán cá.
- Nấu các món ăn từ cá
- Mở rộng vốn từ về cá .
- Tập mô tả về cá, làm sách tranh về các loại cá.
- Đồng dao: “Cái bống đi chợ”.
- Thơ : “Rong và cá”
+Khám phá MTXQ:
Quan sát một con cá thật.
- Quan sát tranh một số loài cá.
- Dạy trẻ tên gọi của một số loài cá , các bộ phận chính của con cá.
- Nhận xét về vận động, màu sắc của cá .
- Thảo luận về ích lợi của cá
+Làm quen với toán: .
- Dạy trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 3
Phát triển ngôn ngữ
Cá
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
- Bật xa 30cm
- Chuyền bóng
Phát triển thẩm mỹ
+Tạo hình
- In hình con cá
- Tô màu con cá .
- Xé, dán đàn cá .
+ Âm nhạc:Dạy hát: “Cá vàng bơi”.
- Trò chơi: “Cá bơi”.
- Nghe hát: “Cái bống”, “Con ếch xanh”
Nội dung hoạt động trong ngày tuần 5 thỏng 4 năm 2010
Con vật sống dưới nước.
Hoạt động
Nội dung
7h – 8h45
Đún trẻ
Cụ đún trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cụ, chào mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về chỏu.
Ăn sỏng.
Thể dục sỏng.
Ổn định, điểm danh.
Thảo luận với trẻ về hoạt động trong ngày.
8h45 – 9h30
Hoạt động cú chủ đớch
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Trốo lờn xuống ghế.
Làm quen với một số con vật sống dưới nước.
So sỏnh cao-thõp, to-nhỏ.
Dỏn con thỏ và củ cà rốt.
- VĐ: gà trống mốo con và cỳn con.
Thơ “Rong và cá”.
9h30 – 10h
Hoạt động ngoài trời.
- Quan sỏt con cua
- Chơi trũ chơi vận động: Vớt bốo qua sụng
Chơi tự do.
Quan sỏt con tụm
- Chơi vận động: mốo đuổi chuột.
- Chơi với cỏc đồ chơi ngoài trời.
- Quan sỏt con cỏ.
- Chơi vận động: cỏ sấu lờn bờ
- Chơi với cỏc đồ chơi ngoài trời.
- Quan sỏt chỳ con cỏ vàng.
- Chơi vận động: bắt bướm.
- Chơi tự do.
- Quan sỏt con rựa
- Chơi vận động: Vịt mẹ vịt con
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
10h - 1030
Hoạt động gúc
- Gúc xõy dựng : Xõy dựng bể cỏc cảnh
- Gúc đúng vai: Đúng vai bỏc sỹ thỳ y chữa bệnh cho cỏc con vật bị ốm.
- Gúc học tập: Chọn những loto về chủ đề thế giới động vật – những con vật nuụi dưới nước: Cỏ tụm cua rựa…
- Gúc nghệ thuật: Vẽ, cắt dỏn sản phẩm về cỏc con vật: Cỏ tụm cua rựa.Tập hỏt những bài hỏt liờn quan đến chủ đề thế giới động vật: Cỏ vàng bơi, …
- Gúc thiờn nhiờn: Chơi với cỏt và nước, trụng cõy, tưới cõy, rửa lỏ…
- Gúc sỏch truyện: Xem sỏch, làm sỏch về cỏc con vật.
15h15 -16h
Hoạt động chiều
- ễn lại những bài thơ, bài hỏt đó học về chủ đề thế giới động vật.
- Đọc ca dao, tục ngữ.
- Chơi cỏc trũ chơi dõn gian theo chủ đề: mốo đuổi chuột, cỏ sấu lờn bờ, cỏo và gà con…
- Chơi với cỏc đồ chơi theo ý thớch.
- Viết nhật ký hàng ngày cho trẻ.
16h -17h
Vệ sinh - Trả trẻ
- Cụ rửa sạch mặt, tay, chõn cho trẻ. Buộc túc gọn gàng.
- Cho trẻ xem tivi, ca nhạc, phim hoạt hỡnh…
- Chuẩn bị đồ dựng cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chào mẹ chào cụ, dặn trẻ ngày mai đi học đều.
- Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ trong ngày.
Kế Hoạch hoạt động ngày
Thứ 2 ngày 5 thỏng 4 năm 2010
Thể dục: Bật xa 30cm.
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1.Kỹ năng: - Khi bật 2 chân chụm, dùng sức của cẳng chân bật mạnh ra xa khỏi vạch đích.
- Khi chuyền bóng: dùng 2 tay giữ bóng sau đó chuyền thật nhanh cho bạn bên cạnh
2.Vận động:Trẻ được vận động theo cỏc trũ chơi. Rốn sự khộo lộo của đụi tay và chõn cho trẻ.
3.Thỏi độ: Trẻ xếp hàng học bài theo cỏc bạn, rốn tớnh kỷ luật cho trẻ.
4. Kiến thức: trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chõn.
- Sân tập
- Thảm, 4 quả bóng, xắc xô.
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi theo vòng tròn. Sau đó đi theo các tư thế:
+ Tàu lên dốc: đi bằng gót chân.
+ Tàu xuống dốc: đi bằng nửa bàn chân trên.
+ Tàu tăng tốc: chạy nhanh.
+ Tàu về ga: chạy chậm dần.
(Sau đó cho trẻ về đứng thành 2 hàng)
* Hoạt động 2: Trọng động.
- Bài tập PTC: “Đố bạn”
- Vận động:
+ Bật xa:
- Cô làm mẫu: lần 1, lần 2 kết hợp phân tích động tác.
Khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 chân chụm hình chữ v, người đứng thẳng,2 tay đưa ra phía trước. Khi có hiệu lệnh bật, dùng sức bật của bàn chân kết hợp tay đẩy người ra phía trước( tậo cho thân người có hình vòng cung).Tiếp đất bằng nửa bàn chân trên.
- Trẻ thực hiện: Cho trẻ xếp thành 2 hàng, kẻ 2 vạch ngang cách nhau 30 (vạch xuất phát và vạch đích.)
Cho 4 trẻ làm thử,sau đó cho cả lớp thực hiện(khi bật qua vạch đích,trẻ chạy về đứng cuối hàng)
+ TC chuyền bóng
Trẻ đứng thành 2 vòng tròn, mỗi vòng một quả bóng, cho trẻ lần lượt chuyền bóng cho bạn bên cạnh cho đến khi bóng trở lại mình.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
- Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn của cụ
- Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Từng trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
Thứ 3 ngày 6 thỏng 4 năm 2010
PT Tỡnh cảm xó hội: Làm quen với một số con vật sống dưới nước.
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
Kiến thức: Trẻ biết tờn một số con vật sống dưới nước: Cỏ , tụm, cua, rựa…
Kỹ năng: Trẻ vận động làm động tỏc một số con vật sống dưới nước.
Thỏi độ: Trẻ ngồi học ngoan, thực hiện theo yờu cầu của cụ.
- Nhạc bài hát “Cá vàng bơi”
- Bể cá có các con: cá vàng, tôm, cua, ốc
- Hình ảnh( tranh vẽ) một số con vật sống dưới nước
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Hát bài “Cá vàng bơi”
- Bài hát cói đến những con gì? Chúng sống ở đâu?
- Cho trẻ quan sát bể cá và trò chuyện:
+ Chúng mình hãy quan sát thấy gì?
+ Cá bơi như thế nào? Nuôi cá có ích lợi gì?
+ Chúng mình hãy xem bể cá có những gì?
+ Muốn cá sống tốt chúng mình phải cho nó ăn như thế nào?
b) Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Quan sát con cá:
+ Ai chỉ cho cô con cá đâu?
+ Con cá như thế nào? nó có những bộ phận nào?
+ Cho trẻ làm cá bơi
- Quan sát con tôm:
+ Con gì có rất nhiều râu bật tanh tách?
+ Con thấy con tôm như thế nào?
+Kể tên các món ăn chế biến từ tôm
- Quan sát con ốc:
+ Cô đọc câu đố về con cua
+ Nhận xét về con cua, đếm cẳng và càng cua
- Quan sát con ốc:
+ Vỏ ốc như thế nào? cho trẻ sờ vào vỏ ốc
+ Con ốc đâu?- con ốc sống trong vỏ ốc này, khi ở dưới nước nó sẽ thò ra khỏi vỏ để bò đI kiếm ăn đấy
* So sánh con cá và con cua
- Chúng mình vừa quan sát những con gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh của các con vạt đó và so sánh con cá và con cua
+ Con c
File đính kèm:
- giao an MN(4).doc