Giáo án môn Hình học 8 (chuẩn) - Tiết 1 đến tiết 7

A.Mục tiêu:

+ Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi và tổng các góc của tứ giác lồi

+Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo góc của một tứ giác lồi.

+ Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơn giản

B.Chuẩn bị:

+ GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ)

+ HS : Đủ SGK,đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học.

C.Tổ chức dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chuẩn) - Tiết 1 đến tiết 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 tứ giác A.Mục tiêu: + Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi và tổng các góc của tứ giác lồi +Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo góc của một tứ giác lồi. + Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơn giản B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK,đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: Mỗi tam giác có tổng các góc bằng 1800 còn tứ giác thì sao ? * HĐ1. Định nghĩa Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— Y/c hs quan sát hình 1- a,b,c : ( Sgk Tr 64) ? Tứ giác ABCD là hình nào ẹ GV nhấn mạnh 2 ý: - Hình gồm 4 đoạn thẳng (khép kín) - Bất kì 2 đoạn nào cũng không cùng nằm trên một mặt phẳng. -> Đ/n Tg ABCD ( Sgk Tr 64) -> Cách gọi tên: (Tg ABCD, Tg BCDA, Tg BADC ,. . .) -> Các điểm A, B, C, D là các đỉnh, các đoạn AB, BC, CD, DA là các cạnh m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng ? Định nghĩa.—: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Y/c hs làm ?1 (H1 a,b,c. Sgk Tr 64) Trong các tứ giác hình1 tứ giác nào luôn nằm trong một nửa Mp có bờ là đg thẳng chứa bất kì cạnh nào của Tg ? ->? Tứ giác lồi là tứ giác có thêm đặc điểm gì. ẹ GV nhấn mạnh “tứ giác lồi”. -> Đ/n (H1 a): ( Sgk Tr 65) m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng -> Chú ý: Từ nay khi nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là Tg lồi. ? ?1.—: Đáp: ( H1 a) là tứ giác luôn nằm trong một nửa Mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của Tg -> gọi là tứ giác lồi Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— Y/c hs làm ?2 (H3. Sgk Tr 65) Quan sát tứ giác ABCD ở hình3 rồi điền vào chỗ trống: a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,… Hai đỉnh đối nhau: A và C,… b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau ): AC,… c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC,… Hai cạnh đối nhau: AB và CD,… d) Góc: Â,… Hai góc đối nhau:  và C,… e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M,… Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N,… ẹ Y/c hs thảo luận từng bàn, thống nhất kết quả và báo cáo. ? ?2.— Đáp: a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C C và D, D và A . Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D . b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau ): AC, BD. c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB. Hai cạnh đối nhau: AB và CD, BC và AD d) Góc: Â, B, C, D Hai góc đối nhau:  và C, B và D e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, P. Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, Q. * HĐ2. Tổng các góc của một tứ giác 2.1 Y/c hs làm ?3 (H4 ). Sgk Tr 65) a) Nhắc lại Đl về tổng ba góc của một tam giác b) Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào Đl về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng  + B + C + D. ẹ Thảo luận theo 6 nhóm , thống nhất và báo cáo kết quả m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng ? ?3.—: Đáp - Kẻ đường chéo AC ta có: Â1 + B + C1 = 1800 (tổng 3 góc của ΔABC). Â2 + D + C2 = 1800 (tổng 3 góc của ΔADC). => (Â1 + B + C1 ) + ( Â1+ D + C2) = (Â1 + Â2)+ B +(C1 + C2) + D = (Â)+ B +(C) + D = 1800 + 1800 = 3600 2.2 Phát biểu định lí (Sgk Tr 65) ? tổng các góc của 1 tứ giác ABCD bằng bao nhiêu độ ẹ Y/c hs phát biểu định lí. m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng ? Định lí.—:(Sgk Tr 65) Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 * HĐ3. Luyện tập củng cố Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 3.1 Bài tập 1 (Sgk Tr 66)- H5 , H6 . Tìm x ở hình 5, hình 6: ẹ Y/c hs đọc H5- a,b,c,d,và H6- a,b. -> Thảo luận theo từng bài m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng ? Bài tập 1-> — (Đáp): H5 -> a) x = 500, b) x = 900, c) x = 1150, d) x = 750, H5 -> a) x = 1000, b) x = 360 m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng 3.2 Bài tập 2 (Sgk Tr 66)- H7. Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. a) Tính các góc ngoài của Tg ở hình 7a b)Tính tổng các góc ngoài của Tg ở hình 7b( tại mỗi đỉnh của Tg chỉ chọn một góc ngoài) Â1 +B1 + C1 + D1 = ? c)NX gì về tổng các góc ngoài của Tg? ẹ Y/c hs đọc H7- a,b. -> Thảo luận theo 6 nhóm-> làm vào phiếu học tập m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng ? Bài tập 2-> — (Đáp): H7a -> a) Â1 = 1150, B1 = 900, C1 = 600, D1 = 1050, H7b -> b) Â1 +B1 + C1 + D1 = 3600 c) -> NX: “ Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 ” m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng * HĐ4.Hướng dẫn học ở nhà: + Học bài theo SGK và vở ghi (xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 3, 4, 5 (Sgk – Tr 67) và 2, 3, 5, 10 ( SBT). +Chuẩn bị theo nội dung Đ2.(Sgk – Tr 69-> 71). Tiết 2 hình thang A.Mục tiêu: + Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vg, các yếu tố của hình thang . + Biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vg. +Biết vẽ hình thang, hình thang vg, tính số đo góc + Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một Tg có là hình thang hay không. + Biết nhận dang hình thang một cách linh hoạt(ử các vị trí khác nhau, ở dạng đặc biệt) B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK,đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và nêu vấn đề vào bài 1.1 Y/c kiểm tra hs: -> ? HS1( lên bảng):Phát biểu Đ/n tứ giác lồi. Chữa bài tập 3(Sgk Tr 67)- H8 ẹ GV nhấn mạnh 2 ý: - là tứ giác - luôn nằm trong một nửa Mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào ẹ Hoàn chỉnh bài tập 3m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng 1.2 Nêu vấn đề vào bài: -> Quan sát hình 13(Sgk Tr 69) Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD trên hình 13 có gì đặc biệt ? * HĐ2. Định nghĩa hình thang Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— ? Định nghĩa-> — (Sgk Tr 69): Tg ABCD có AB // CD ú ABCD : ht 2.1 Giới thiệu Tg ABCD là hình thang -> Quan sát hình 13(Sgk Tr 69) -> Tg ABCD có AB // CD (vì: có một cặp góc trong cùng phía bù nhau) ? Bài tập 1-> — (Đáp): 2.2 Giới thiệu Đ/n hình thang -> Quan sát hình 14(Sgk Tr 69), phát biểu định nghĩa. -> ? Ht ABCD có các yếu tố gì Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 2.3 Làm ?1 (Sgk Tr 69 – H15) -> Quan sát hình 15a,b,c: a) Tìm các tứ giác là hình thang. b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang ? ẹĐọc hình (dựa vào số đo các góc để nhận ra quan hệ song song của hai cạnh) ẹChú ý đến tổng Sđ của hai góc kề một cạnh của hình thang ? ?1-> — (đáp): - H15a : BC // AD ( cặp góc SLT = nhau) => Tg ABCD là hình thang. - H15b:FG // EH (cặp góc TCP bù nhau) => Tg EFGH là hình thang. NX: Hai góc kề một cạnh bên bù nhau * HĐ3. Chú ý 3.1 Làm ?2 (Sgk Tr 70 – H16, 17) Hình thang ABCD có đáy AB, CD. a) Cho biết AD // BC(H16). Chứng minh rằng AD = BC, AB= CD. b) Cho biết AB= CD (H16). Chứng minh rằng AD // BC, AD = BC. ẹĐọc hình 16 (thảo luận theo 6 nhóm) Kẻ đường chéo AC -> C/m: Δ ABC = Δ CDA ? Nhận xét gì về hình thang có hai cạnh bên song song ẹĐọc hình 17 (thảo luận theo 6 nhóm) Tương tự :kẻ đường chéo AC -> C/m: Δ ABC = Δ CDA ? Nhận xét gì về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau 3.2 Ghi nhớ nhận xét 1, nhận xét 2 (Sgk Tr 70 – H16, 17) ? Nhận xét 1 -> — Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau ? Nhận xét 2 -> — Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau * HĐ4. Hình thang vuông 4.1 Tìm hiểu hình 18(Sgk Tr 70) -> ? Ht ABCD có yếu tố gì đặc biệt. -> Phát biểu định nghĩa. ? Định nghĩa -> — Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông * HĐ5. Luyện tập củng cố Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— ? Bài tập 7 -> —: (hình 21 a,b,c) 5.1 Bài tập 7 hình 18(Sgk Tr 71) H21 Tìm x và y trên hình 21, biết rằng ABCD là hình thang có đáy là AB và CD ẹĐọc hình 21 a,b,c. Dựa vào Sđ đã biết, q uan hệ với x, y như thế nào ? -> Y/c hs thảo luận thống nhất kết quả và báo cáo. ? Bài tập 8 -> —: 5.2 Bài tập 8 hình 18(Sgk Tr 71) Hình thang ABCD ( AB // CD) có  - D = 200 , B = 2C. Tính các góc của hình thang. ẹĐọc đề bài vẽ hình, ghi GT, KL ->Y/c hs thảo luận theo từng bàn -> Gọi một hs lên bảng thực hiện * HĐ5.Hướng dẫn học ở nhà: + Học bài theo SGK và vở ghi (xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 6, 9, 10 (Sgk – Tr 71) và 16, 17, 19, 20 ( SBT). +Chuẩn bị theo nội dung Đ3.(Sgk – Tr 72-> 75). Tiết 3 hình thang cân A.Mục tiêu: + Nắm được định nghĩa, các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết + Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân, biết sử dụng Đ/n, T/c để tính toán và chứng minh. + Rèn luyện tính chính xác và những lập luận chứng minh hình học. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK,đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và nêu vấn đề vào bài 1.1 Y/c kiểm tra hs: -> ? HS1( lên bảng):Phát biểu Đ/n hình thang, áp dụng tính góc B, góc D của Ht ABCD biết góc A bằng 600 , góc C bằng 1300. ẹ GV cho học sinh nhận xét rồi đánh giá điểm. -> Đáp số: góc B = 1200, góc D = 500 (hoặc góc D = 1200, góc B = 500). ẹ Hoàn chỉnh bài tập m giác bằng nhauhình đó ta có:ạn thẳng, các góc bằng 1.2 Nêu vấn đề vào bài: Một dạng hình thang thường gặp : hình thang cân * HĐ2. Định nghĩa hình thang cân Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 2.1 Tìm hiểu hình 23 -> ? Ht ABCD có yếu tố gì đặc biệt. -> Phát biểu định nghĩa. ẹHình thang cân là hình thang có góc kề một đáy bằng nhau. ? Định nghĩa ->— ABCD : htc ú AB // CD C = D (hoặc  = B) 2.2 Nêu chú ý (Sgk Tr 72): ẹNếu ABCD,(AB // CD) là htc thì góc C bằng góc D và góc A bằng góc B ? Chú ý-> — ABCD (AB // CD): htc => ( C = D và  = B) Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 2.3 Làm ?2 (Sgk Tr 72 – H24) -> Quan sát hình 24 a,b,c, d: a) Tìm các hình thang cân. b)Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó . c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân ? ẹĐọc hình (dựa vào số đo các góc để nhận ra quan hệ song song của hai cạnh) ẹChú ý đến tổng Sđ của hai góc đối của hình thang cân. ? ?2 H24 -> —: (Đáp) Tg ABCD là htc (H24a) Tg MNIK là htc (H24c) Tg PQST là htc (H24d) b) D = 1000, I = 1100, S = 900, c) NX: Hai góc đối của htc bù nhau ( có tổng bằng 1800) * HĐ3. Tính chất của hình thang cân 3.1-> Quan sát hình 23 (Sgk Tr 72) ẹĐo độ dài đoạn AD và BC -> ? có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân. ẹGợi ý hs chứng minh định lí 1 - Xét cả hai trường hợp: 1. Hai cạnh bên cắt nhau - G/s AD cắt BC tại O ta chứng minh: (OC = OD và OA = OB ) tại O ta chứng minh: 2. Hai cạnh bên song song -> Vận dụng “NX1: Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau” B cân tại O ) 3.2Phát biểu định lí 1(Cạnh bên): Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. ->Lưu ý: “hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân” VD: Ht ABCD – hình 27 (Sgk – Tr 73) ? Định lí 1->— (Sgk-Tr 72) ABCD: htc,(AB // CD) => AD = BC ? Chú ý->— (Sgk-Tr 73 hình 27) “Điều ngược lại của ĐL1 không đúng” Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 3.3-> Giới thiệu định lí 2: – hình 28 (Sgk – Tr 73) ? ABCD: htc,(AB // CD) thì AC = BD không, vì sao. ẹGợi ý hs chứng minh AC = BD tại O ta chứng minh: -> Phát biểu định lí 2 (đường chéo) B cân tại O ) Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. ? Định lí 2->— (Sgk-Tr 73) ABCD: htc,(AB // CD) => AC = BD * HĐ4. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân 4.1-> ? Điều ngược lại của định lí 2 có đúng không. (ABCD:(AB // CD), AC = BD thì ABCD là htc ). ẹLàm ?3 - hình 29 (Sgk – Tr 74) Cho đoạn thẳng CD và đường thẳng m song song với CD. Hãy vẽ các điểm A,B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo CA = DB. Sau đó hãy đo các góc C và D của hình thang ABCD đó để dự đoán về dạng của các hình thang có hai đường chéo bằng nhau. ? ?3-> — (đáp): ->Phát biểu định lí 3 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. ->Lưu ý: “phát biểu gộp ĐL2 và ĐL3” ? Định lí 3->— (Sgk-Tr 74) Ht ABCD,(AB // CD), AC = BD => ABCD: htc 4.2 Dấu hiệu nhận biết hình thang cân ->? để chứng minh một ht là htc ta có những cách nào. ẹ Dựa vào định nghĩa hình thang cân. ẹ Dựa vào hai đường chéo của hình thang( ĐL3). ?—Dấu hiệu nhận biết hình thang cân ẹ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. ẹ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. * HĐ5. Luyện tập củng cố Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 5.1 Hướng dẫn hs thực hiện các bài tập: 11, 12, 14 (Sgk-Tr 74, 75) ẹBài 11:Tính độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD trên giấy kẻ ô vuông(hình 30, độ dài của cạnh ô vuông là 1 cm) . ẹ Bài 12: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD) kẻ các đường cao AE và BF của hình thang. Chứng minh rằng DE = CF . ẹBài 14:Trong các tứ giác ABCD và EFGH trên giấy kẻ ô vuông(hình 31), tứ giác nào là hình thng cân? vì sao? ? Bài tập 11 ( H.. 30- Sgk Tr 74) -> —: AB = 2 cm, CD = 4 cm. AD = BC = = cm ? Bài tập 12 (Sgk Tr 74) -> —: Ta có: ΔAED = Δ BFC (cạnh huyền- góc nhọn) => AE = BF ? Bài tập 14 - hình 31 (Sgk Tr 74)—: Đ/s: - ABCD là hình thang cân vì ( AB // CD và AC = BD) - E FGH là hình thang vì GF // EH, không phải là hình thang cân vì E F > GH ? Bài tập 13 (Sgk Tr 74) —: 5.2 HD bài tập 13 (Sgk Tr 74) —: C/m ΔECD cân tại E để suy ra EC = ED => AE = BE * HĐ6.Hướng dẫn học ở nhà: + Học bài theo SGK và vở ghi (xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 15, 18 (Sgk – Tr 75). +Chuẩn bị theo nội dung tiết luyện tập.(Sgk – Tr 75). Tiết 4 luyện tập hình thang cân A.Mục tiêu: + Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết một hình thang là hình thang cân. + Rèn luyện tính chính xác trong tính toán , vẽ hình và những lập luận có căn cứ trong chứng minh hình học. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK,đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và chữa bài tập về nhà Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— -> HS1—: -Dấu hiệu nhận biết htc: ẹ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. ẹ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. - Phát biểu( Đều đúng): 1. Nêú 1 ht có 2 cạnh bên = nhau và không // thì ht đó là ht cân. 2. Nêú 1 ht có 2 cạnh bên = nhau và 2 đáy không = nhau thì ht đó là ht cân. 1.1-> HS1: trả lời vấn đáp - ? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân - ? Phát biểu sau đúng hay sai: 1. Nêú 1 ht có 2 cạnh bên = nhau và không // thì ht đó là ht cân. 2. Nêú 1 ht có 2 cạnh bên = nhau và 2 đáy không = nhau thì ht đó là ht cân. 1.2-> HS2: Chữa bài tập 15 (Sgk Tr 75) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD = AE. a) Chứng minh rằng BDEC là htc b)Tính các góc của htc đó, biết Â= 500 -> GV: hoàn chỉnh bài tập. Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 1.3-> GV: Chữa bài tập 18 (Sgk Tr 75) Chứng minh định lí “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC = BD, qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng DC tại E. C/m rằng: a) ΔBDE là tam giác cân. b) ΔACD = ΔBDC. c) Hình thang ABCD là hình thang cân. -> GV: hoàn chỉnh bài tập. -> Ghi nhớ: “ H. thang có hai đường chéo bằng nhau là h. thang cân” * HĐ2. Tổ chức luyện tập 2.1 Hướng dẫn bài tập 17 (Sgk Tr 75) Hình thang ABCD (AB // CD) có ACD = BDC. Chứng minh rằng ABCD là hình thang cân. -> GV: hướng dẫn bài tập: ẹ Vẽ hình, ghi GT- KL ẹ Phân tích đi lên: 2.2 Hướng dẫn bài tập 16 (Sgk Tr 75) Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE (Dє AC, Eє AB) Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.D, CE (D -> GV: hướng dẫn bài tập: ẹ Vẽ hình, ghi GT- KL ẹ Phân tích đi lên: Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— * HĐ3.Hướng dẫn học ở nhà: + Học bài theo SGK và vở ghi (xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 19 (Sgk – Tr 75) và 30, 31, 32, 33 ( SBT). +Chuẩn bị theo nội dung Đ4.(Sgk – Tr 76-> 79). Tiết 5 đường trung bình của tam giác A.Mục tiêu: + Nắm được định nghĩa, định lí 1,2 về đường trung bình của tam giác. + Biết vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song. + Rèn cách lập luận trong chứng minh ĐL và vận dụng ĐL đã học vào các bài toán. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và nêu vấn đề vào bài ? Ta vận dụng kiến thức nào để tính. * HĐ2. Định lí 1 2.1 Làm ?1 (Sgk Tr 76) Vẽ tam giác ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt cạnh AC ở E. Bằng quan sát hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC -> Y/c hs vẽ hình, thảo luận theo bàn. -> Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả. ẹ “ Dự đoán: E là trung điểm của AB” 2.2 Chứng minh dự đoán từ ?1D, CE (D -> GV: hướng dẫn hs giải quyết bài toán: ẹ Vẽ hình, ghi GT- KL -> Kẻ E F // AB (F thuộc BC) ẹ Phân tích đi lên: Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— ?— Định lí 1 (Sgk Tr 76): Δ ABC: DA = DB, DE // BC (E є AC) => EA = EC 2.3 Phát biểu định lí 1 (Sgk Tr 76): Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. ?— Định nghĩa (Sgk Tr 77): Δ ABC: DA = DB, EA = EC (E є AC) DE: đường trung bình 2.4 Định nghĩa đường trung bình -> Y/c hs phát biểu (Sgk Tr 77): Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. * HĐ3. Định lí 2 ?— ?2 (Dự đoán): Đường trung bình DE song song và bằng một nửa của BC. 3.1 Làm ?2 (Sgk Tr 77) Vẽ tam giác ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB, trung điểm E của AC Dùng thước đo góc và thước có chia khoảng để kiểm tra rằng và -> Y/c hs vẽ hình, thảo luận theo nhóm. -> Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả. 3.2 Hướng dẫn HS chứng minh: và ẹ Lấy F sao cho E là trung điểm DF -> C/m: DBCF là hình thang có 2 đáy bằng nhau ẹ Phân tích đi lên: . -> Y/c hs: Theo dõi phần chứng minh trong ( Sgk Tr 77) – hình 36. Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 3.3 Phát biểu định lí 2 (Sgk Tr 77): -> ? Hãy phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác. Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. ?—Định lí 2: (Sgk Tr 77) Δ ABC: DA = DB, EA = EC => DE // BC và 3.4 Làm ?3 (Sgk Tr 77): -> Lật lai vấn đề nêu ra lúc đầu Tính độ dài đoạn BC trên hình 33. ?— ?3 (Đáp): DE là đường trung bình của Δ ABC => . => BC = 2 DE = 100m * HĐ4. Luyện tập củng cố 4.1 GV nêu y/c bài tập 20 (Sgk Tr 79): Tính x trên hình 41. -> Y/c hs thảo luận theo từng bàn. -> Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả. -> Lưu ý hs: áp dụng ĐL1 ?— Bài tập 20(Đáp): ta có - K = C ( = 500), => IK // BC ( 1 cặp góc ĐV bằng nhau) Mà KA = KC (=8cm) => I là trung điểm của BC ( theo ĐL1) => IA = IB = 10 cm Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 4.1 GV nêu y/c bài tập 21 (Sgk Tr 79): Tính khoảng cách giữa hai mũi compa trên hình 42, biết rằng C là trung điểm của OA, D . là trung điểm của OB và CD bằng 3 cm. -> Y/c hs thảo luận theo từng bàn. -> Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả. -> Lưu ý hs: áp dụng ĐL2 . ?— Bài tập 21(Đáp): ta có - C là trung điểm của OA - D là trung điểm của OB => CD là đường trung bình của Δ OAB => * HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà + Học bài theo SGK và vở ghi (xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 22 (Sgk – Tr 80) và 34 ( SBT). +Chuẩn bị theo nội dung Đ4.(Sgk – Tr 78-> 80). Tiết 6 đường trung bình của hình thang A.Mục tiêu: + Nắm được định nghĩa và định lí 3, 4 về đường trung bình của hình thang. + Biết vận dụng để chứng minh hai đoạn bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng. + Rèn cách lập luận trong chứng minh ĐL và vận dụng ĐL đã học vào các bài toán. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và nêu vấn đề vào bài Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— ?— Định nghĩa Δ ABC: DA = DB, EA = EC DE: đường trung bình 1.1 Nêu Y/c kiểm tra ( vấn đáp): - ? Phát biểu Đ/n – T/c đường trung bình của tam giác. - ? Vẽ hình, ghi bằng ngôn ngữ hình học ( Đ/n , T/c nêu trên). ?—Tính chất: Δ ABC: DA = DB, EA = EC => DE // BC và 1.2 Nêu vấn đề vào bài ->? đường trung bình của hình thang là đường như thế nào, có tính chất gì. * HĐ2. Tìm hiểu định lí 3 2.1 Làm ?4 (Sgk Tr 78) Cho hình thang ABCD (AB // CD). Qua trung điểm E của AD kẻ đường thẳng song song với hai đáy, đường này cắt AC ở I, cắt BC ở F( h. 37). Có nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC, điểm F trên BC ? -> Y/c hs thảo luận theo bàn. -> Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả. ẹ “ Dự đoán: I là trung điểm của AC F là trung điểm của BC” -> ? Hãy nêu bài toán từ ?4 Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 2.2 Chứng minh dự đoán từ ?4D, CE (D -> GV: HD hs giải quyết bài toán: ẹ Phân tích đi lên: —Phát biểu định lí 3 (Sgk Tr 78): Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

File đính kèm:

  • docGA hinh hoc 81.doc