Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 5- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

1.phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao

 “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng

 tre non đủ lá đan sàng nên chăng”

+Nhân vật giao tiếp là anh chàng và cô gái đang ở tuổi yêu đương

+Đêm trăng sáng và thanh vắng.Hoàn cảnh ấy mới phù hợp với câu chuyện tình của những đôi lứa yêu nhau.

+Nhân vật anh nói về “tre non đủ lá”để tính đến chuyện “ đan sàng”đâu phải chuyện tre non đan sàng mà có ngụ ý:Họ đã đến tuổi trưởng thành nên tính chuyện kết hôn.Chàng trai tỏ tìnhvới cô gái.

+Cách nói của người anh rất phù hợpvới hoàn cảnh vàmục đích giao tiếp.Đêm sáng trăng lại thanh vắng ở lứa tuổi trưởng thành,họ bàn chuyện kết hôn là rất phù hợp.

+Chàng trai thật tế nhị.cách nói làm duyên vì có hình ảnh lai đậm đà tình cảm dễ đi vào lòng người trong cuộc .

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 5- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 BCB HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiếp theo) Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt a.Nhân vật giao tiếp ở đây là những nhân vật như thế nào? b.Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? c.Nhân vật anh nói về điều gì với mục đích gì? d.Cách nói ấy của nhân vậy anh có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không? e.Emcó nhận xét gì về cách nói ấy của chàng trai? a.Trong cuộc giao tiếp trên đây,các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ,những hành động nói cụ thể nào ?Nhằm mục đích gì? b.Trong lời ông già cả 3 câu đều có hình thức câu hỏi ,nhưng cả 3 câu dùng để hỏi hay không. c.Lời nói của nhân vật đã bộc lộ tình cảm thái độvà quan hệ trong giao tiếp như thế nào? -HXH giao tiếp với người đọc về vấn đề gì? Mục đích? Phương tiện từ ngữ,hình ảnh nào? -Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu và cảm nhận bài thơ? -Thư viết cho ai? Quan hệ với người tiếp nhận? -Hoàn cảnh? -Nội dung? -Mục đích? -Viết ntn? -Khi tham gia hoạt động giao tiếp cầ chú ý những gì? II.Luyện tập 1.phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng tre non đủ lá đan sàng nên chăng” +Nhân vật giao tiếp là anh chàng và cô gái đang ở tuổi yêu đương +Đêm trăng sáng và thanh vắng.Hoàn cảnh ấy mới phù hợp với câu chuyện tình của những đôi lứa yêu nhau. +Nhân vật anh nói về “tre non đủ lá”để tính đến chuyện “ đan sàng”đâu phải chuyện tre non đan sàng mà có ngụ ý:Họ đã đến tuổi trưởng thành nên tính chuyện kết hôn.Chàng trai tỏ tìnhvới cô gái. +Cách nói của người anh rất phù hợpvới hoàn cảnh vàmục đích giao tiếp.Đêm sáng trăng lại thanh vắng ở lứa tuổi trưởng thành,họ bàn chuyện kết hôn là rất phù hợp. +Chàng trai thật tế nhị.cách nói làm duyên vì có hình ảnh lai đậm đà tình cảm dễ đi vào lòng người trong cuộc . 2. Đọc đoạn văn(SGK) và trả lời câu hỏi -Trong cuộc giao tiếp giữa A cổ và ông , các nhân vật giao tiếp đã thực hiện hành động giao tiếp cụ thể là: +Chào(Cháu chào ông ạ!) +Chào đáp lại(A Cổ hả?) +Khen(lớn tướng rồi nhỉ) +Hỏi(Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?) +Trả lời(thưa ông ,có a!) -Cả 3 câu của ông già chỉ có 1 câu hỏi”Bố cháu có gởi pin đài lên cho ông không?”. Các câu còn lại để chào và khen. -Lời nói của 2 nhân vật giao tiếp bộc lộ tình cảm giữa ông và cháu.Cháu tỏ thái độ kính mến qua các từ thưa,ạ còn ông là tình cảmquí yêu trìu mến đối với cháu. 3.Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và trả lời các câu hỏi. -Nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã miêu tả, giới thiệu bánh trôi nước với mọi người.Nhưng mục đích chính là giới thiệu thân phận nổi chìm của mình. Bằng các từ ngữ, hình ảnh:trắng tròn,lòng son, bảy nổi, ba chìm….. -Cuộc đời HXH 5.Trích bức thư HCT gửi HS cả nước -Cho HS, Bác là Chủ tịch nước -Đất nước mới độc lập. HS lần đầu tiên đón nhận một nền giáo dục hoàn toàn VN -Nội dung: +Bộc lộ niềm vui sướng khi HS thế hệ tương lai được hưởng cuộc sống độc lập +Nhiệm vụ, trách nhiệm HS đối với đất nước. +Lời chúc của Bác đối với HS -Mục đích: chúc mừng và xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang của HS -Ngắn gọn, chân tình, gần gũi nhưng nghiêm túc III.Củng cố

File đính kèm:

  • doctiet5.doc