Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 28- Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

- Nắm được những đặc điểm về tỡnh huống giao tiếp, cỏc phương tiện ngôn ngữ chủ yếu và các phương tiện hỗ trợ của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

- Vận dụng vào viếc sử dụng ngụn ngữ thớch hợp với dạng núi và dạng viết.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân biệt để không sử dụng nhầm lẫn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: tránh nói như viết, viết như nói.

3. Thái độ

- Có ý thức cao khi sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp cũng như khi làm bài kiểm tra.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, phim minh họa (Chí phèo đến nhà bá Kiến lần 1), máy chiếu.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 28- Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 25/10/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 28: Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM NGễN NGỮ NểI VÀ NGễN NGỮ VIẾT I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Nắm được những đặc điểm về tỡnh huống giao tiếp, cỏc phương tiện ngụn ngữ chủ yếu và cỏc phương tiện hỗ trợ của ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết. - Vận dụng vào viếc sử dụng ngụn ngữ thớch hợp với dạng núi và dạng viết. 2. Kĩ năng - Rốn kĩ năng phõn biệt để khụng sử dụng nhầm lẫn giữa ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết: trỏnh núi như viết, viết như núi. 3. Thái độ - Có ý thức cao khi sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp cũng như khi làm bài kiểm tra. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, phim minh họa (Chớ phốo đến nhà bỏ Kiến lần 1), mỏy chiếu. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Ngôn ngữ nói (17 phỳt) - GV Viờn cho HS xem đoạn phim và nhận xột - GV: Từ vớ dụ hóy cho biết thế nào là ngụn ngữ núi? - Ngôn ngữ nói thường được sử dụng trong giao tiếp trực tiếp. Qua thực tế giao tiếp của bản thân em hãy chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của ngôn ngữ nói? - HS suy nghĩ trả lời - GV: Đặc điểm sử dụng từ ngữ của ngôn ngữ nói? - GV: Trong khi nói người ta hay sử dụng loại câu nào, Vì sao? - GV: Ngoài ngôn ngữ ngưòi nói và người nghe còn sử dụng yếu tố nào đi kèm bổ trợ cho lời nói? *Hoạt động 2 : Ngôn ngữ viết (17 phỳt) - Xét vd sgk. - GV : Từ vd cho biết thế nào là ngôn ngữ viết?(Thường được thể hiện ở đâu? phương thức tiếp nhận nó?) - GV: Để hiểu được văn bản viết người nghe, đọc cần có những điều kiện nào? - GV:Thuận lợi(ưu điểm)của ngôn ngữ viết? - GV: Đặc điểm của từ ngữ được dùng trong ngôn ngữ viết? - GV:Đặc điểm sử dụng câu văn của ngôn ngữ viết? - Cho 2 hs đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 3: Luyện tập (13 phỳt) - Hoạt động thảo luận nhóm. Làm bài tập 1 sgk.Thảo luận trong thời gian 5 phút. - HS trình bày kết qủa. - GV nhận xét chữa bài. - GV gọi HS đọc bài tập. - GV: Hóy chỉ ra cỏc lỗi sai và chữa lại cho đỳng? 3. Củng cố. - Nắm được cỏc đặc điểm của ngụn ngữ núi và ngụng ngữ viết 4. Hướng dẫn học bài: - Làm bài tập còn lại. - Kẻ bảng đối chiếu ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết theo từng đặc điểm. Xem lại cỏc bài làm văn của anh chị để phỏt hiện và sửa cỏc lỗi “ viết như núi” (nếu cú) - Soạn bài : “ Ca dao hài hước” - Sưu tầm những bài ca dao cú cựng chủ đề với những bài ca dao đú. I. Ngôn ngữ nói. 1.VD: Một đoạn đối thoại Chớ Phốo đến nhà Bỏ Kiến lần thứ nhất. - Sử dung ngữ điệu làm yếu tố đi kèm… 2. Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh (lời nói) trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên thoải mái. 3. Ưu điểm và hạn chế của ngôn ngữ nói: - Giao tiếp trực tiếp (là chủ yếu): + Người nói và người nghe luân phiên đổi vai cho nhau nên người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh (nội dung hoặc thái độ..) + Ngưòi nói không có cơ hội chọn lựa kĩ càng các phương tiện ngôn ngữ khi tham gia giao tiếp. + Người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích… 4. Đặc điểm của ngôn ngữ nói: - Từ ngữ: Từ ngữ khẩu ngữ, tiếng địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, hô ngữ, thán từ đua đẩy,chêm xen… - Câu: Thường dùng câu tỉnh lược, nhiều khi câu nói trùng lặp,có nhiều yếu tố dư thừa.. - Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ đi kèm. II. Ngôn ngữ viết. 1.Ví dụ: Đoạn văn trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” 2. Khái niệm: Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. 3. Yêu cầu, điều kiện của ngôn ngữ viết. - Người viết, đọc phải có vốn văn hoá nhất định ( phải biết các kí hiệu chữ viết, các qui tắc chính tả, qui tắc tổ chức văn bản.) - Người viết có điều kiện suy ngẫm, gọt rũa ngôn từ. Người đọc có điều kiện phân tích , nghiền ngẫm văn bản. 4. Đặc điểm của ngôn ngữ viết. - Chữ viết: Viết đỳng chuẩn chớnh tả, quy cỏch. - Từ ngữ: Chính xác, đúng nghĩa, hợp phong cách, dùng từ toàn dân. - Câu văn : Đúng chuẩn ngữ pháp. Thường dung câu văn dài, nhiều thành phần, sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau. *. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: Bài tập 1: - Văn bản sủ dụng ngôn ngữ viết: + Dùng thuật ngữ: Vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, tinh hoa, phong cách… + Sử dụng các dấu câu, tuân thủ đúng chuẩn ngữ pháp và chính tả. + Tách dòng và sủ dụng số từ chỉ thứ tự để tách luận điểm… Bài tập 3 : Phõn tớch lỗi -> chữa lại: a. Trong thơ ca Việt Nam thỡ đó cú nhiều bức tranh mựa thu đẹp hết ý -> Lỗi: Sai chủ ngữ, dựng từ thừa, dựng khẩu ngữ -> Chữa: Trong thơ ca Việt Nam cú nhiều bức tranh mựa thu rất đẹp b. Cũn như mỏy múc thiết bị do nước ngoài đưa vào gúp vốn thỡ khụng được kiểm soỏt, họ sẵn sàng khai vống lờn đến mức vụ tội vạ -> Lỗi: Dựng khẩu ngữ -> Chữa: Cũn như mỏy múc thiết bị do nước ngoài đưa vào gúp vốn thỡ khụng được kiểm soỏt, họ sẵn sàng khai quỏ mức thực tế một cỏch tựy tiện

File đính kèm:

  • doctiết 28- đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.doc