Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 99: làm văn- Ôn tập phần làm văn

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh

- Ôn tập tri thức và kĩ năng viết các kiểu văn bảnđã học ở THCS và nâng cao ơ-r lớp 10. Biết cách hệ thống hoá các kiến thức đã học về các kiểu văn bản trong chương trình lớp 10.

 - Tích hợp với các bài văn, tiếng Việt đac học và tíhc hợp với vốn sống thực tế.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức

- Kĩ năng luyện tập thực hành để củng cố, nâng cao kiến thức.

3.Thái độ:

- Có ý thức khi làm bài thi học kì II.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập.

III.Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ (không)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3053 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 99: làm văn- Ôn tập phần làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 28/04/2012 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A7 Tiết 99: Làm văn ôn tập phần làm văn I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Ôn tập tri thức và kĩ năng viết các kiểu văn bảnđã học ở THCS và nâng cao ơ-r lớp 10. Biết cách hệ thống hoá các kiến thức đã học về các kiểu văn bản trong chương trình lớp 10. - Tích hợp với các bài văn, tiếng Việt đac học và tíhc hợp với vốn sống thực tế. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Kĩ năng luyện tập thực hành để củng cố, nâng cao kiến thức. 3.Thái độ: - Có ý thức khi làm bài thi học kì II. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập. III.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về - GV: hướng dẫn HS lập bảng so sánh. Câu 1: * Lập bảng so sánh đặc điểm riêng: Tự sự Thuyết Minh Nghị luận - Kể lại, trỡnh bày lại sự việc, cõu chuyện một cỏch cú trỡnh tự... - Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - Giới thiệu một số nột cơ bản về đối tượng để thuyết phục người nghe theo quan điểm của người viết. - Sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận - Dựng lớ lẽ, và thực tế để phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận... một vấn đề thuộc văn học hay đời sống. - Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh. - GV: Sự việc và chi tiết trong văn bản tự sự là gì? - GV: Cho biết cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu khi viết kiểu văn bản này? * HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu lại kiểu bài thuyết minh. - GV: Kể tên những phương pháp thuyết minh đã học? - GV: Bên cạnh đó còn có những phương pháp nào khác? * HĐ3: GV cho HS hoạt động theo nhóm. + Nhóm 1: Hãy cho biết cách lập dàn ý cho bài văn thuyết minh? + Nhóm 2: Cách viết đoạn mở đầu của bài văn thuyết minh? + Nhóm 3: Cách viết đoạn thân bài? + Nhóm 4: Cách viết đọan kết bài? - Các nhóm nhận nhiệm vụ, làm việc, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức. * HĐ4: Hướng dẫn HS làm việc độc lập. - GV: Hãy cho bieets cấu tạo của một lập luận? - GV: Thế nào là luận điểm, luận cứ, luận chứng? - GV: Thế nào là thao tác nghị luận? - GV: Kể tên các thao tác nghị luận đã học? 3. Củng cố. - Hệ thống lại các kiểu văn bản đã học. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận. * Câu 2: + Sự việc và chi tiết tiờu biểu là những sự việc, chi tiết nổi bật nhất, biểu thị tập trung nhất tư tưởng, chủ đề của tỏc phẩm tự sự. + Khi viết văn bản tự sự, muốn lựa chọn cỏc sự việc, chi tiết tiờu biểu, cần cú cụng quan sỏt, suy ngẫm, so sỏnh, liờn tưởng, tưởng tượng..., nhằm phỏt hiện ra những sự việc, chi tiết nào cú ý nghĩa nhất, giỳp cho việc bộc lộ chủ đề, xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật được rừ nột nhất. * Câu 4: - Cỏc phương phỏp thuyết minh đó học ở THCS gồm: nờu định nghĩa, liệt kờ, nờu vớ dụ, dựng số liệu, so sỏnh, phõn loại, phõn tớch. - Một số phương phỏp mới khỏc, như: thuyết minh bằng cỏch chỳ thớch; thuyết minh bằng cỏch giảng giải nguyờn nhõn- kết quả (Xem bài học tuần 23). * Câu 6: - Cỏch lập dàn ý cho bài văn thuyết minh: Muốn lập dàn ý cho bài văn thuyết minh, cần nắm vững cỏc kiến thức cần thiết về dàn ý và cú kĩ năng xõy dựng dàn ý núi chung; cú đầy đủ tri thức cần thiết cho bài thuyết minh của mỡnh; và cuối cựng, cần sắp xếp cỏc ý theo trỡnh tự hợp lớ. - Cỏch viết đoạn mở đầu của bài văn thuyết minh: cần nờu đề tài bài viết (như giới thiệu đối tượng nào?); cho người đọc biết mục đớch thuyết minh của bài viết; nờu ý nghĩa và tầm quan trọng của đối tượng thuyết minh để thu hỳt người đọc (người nghe).... - Cỏch viết phần thõn bài: Tuỳ theo từng bài văn cụ thể để lựa chọn cỏch viết phự hợp. Trong phần thõn bài cú nhiều đoạn văn với những mục đớch, nội dung khỏc nhau. Thụng thường, cú thể xỏc định những đoạn văn sau: - Cỏch viết phần kết bài: Trở lại với đề tài của văn bản thuyết minh, lưu lại những ấn tượng ở người nghe (người đọc). * Câu 7: - Cấu tạo của một lập luận: Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng. + Luận điểm là vấn đề được đưa ra để bàn bạc. + Luận cứ là những cơ sở làm chỗ dựa về mặt lớ luận và thực tiễn. + Luận chứng là những vớ dụ thực tế nhằm chứng minh cho luận điểm, luận cứ. - Cỏc thao tỏc nghị luận: Thao tỏc nghị luận là những động tỏc được thực hiện theo trỡnh tự và yờu cầu kĩ thuật được qui định trong hoạt động nghị luận. + Cỏc thao tỏc nghị luận gồm: phõn tớch, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp và so sỏnh. + Muốn lập được dàn ý cho bài nghị luận, cần: - Lập dàn ý là việc lựa chọn, sắp xếp, triển khai cỏc luận điểm, luận cứ lồng vào bố cục ba phần sao cho hợp lớ.

File đính kèm:

  • doctiet 99- on tap lam van.doc