Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 98,99 đọc văn: bài thơ số 28

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

- Cảm nhận được quan điểm của nhân vật trữ tình yêu, tình yêu là sự hiểu biết, hòa điệu giữa hai con người, là sự hiến dâng và tự nguyện.

- Thấy được kiểu cấu trúc của câu thơ sóng đôi.

1. Kiến thức.

-Tình yêu là sự hòa điệu giữa hai người, là sự hiến dâng tự nguyên.

- Cấu trúc câu thơ song đôi và sự tự nguyện

2. Kĩ năng.

-Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ.

-Giáo dục văn hóa tình yêu tuổi trẻ.

C. PHƯƠNG PHÁP

- Phát vấn, thảo luân, thuyết trình, giảng giải.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ- sự chuẩn bị bài mới.

3. Bài mới.

a. Lời vào bài: Nhà thơ Xuân Diệu – ông hoàng của thơ tình Việt Nam đã từng viết:

Làm sao sống được mà không yêu

Không nhớ không yêu một kẻ nào.

Có lẽ tình yêu ngự trị trong mỗi chúng ta, nó trở thàng một “ kiệt tác của con người”, không biết con người biết yêu từ khi nào, và cũng không biết tình yêu đến với con người như thế nào? Chỉ biết khi bước vào vườn thơ tình của nhân loại, ta bắt gặp muôn vàn những bông hoa tình yêu với muôn vàn màu sắc. Có tình yêu tầm thường, tình yêu cao cả, tình yêu ích kỉ, vẩn đục, tình yêu trong sáng và “Bài thơ số 28” của Tago là một trong những tình yêu ấy.

b. Triển khai bài:

 

docx3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 98,99 đọc văn: bài thơ số 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: PT Dân Tộc Nội Tỉnh Lâm Đồng Tuần: 24 Tiết PPCT: 98,99 Ngày soạn: 23-02-2012 Ngày dạy: Lớp: 11A GVHD: Cô Nguyễn Thị Liên SVTT: Nguyễn Thị Hồng ĐỌC VĂN: BÀI THƠ SỐ 28 R.TAGO MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Cảm nhận được quan điểm của nhân vật trữ tình yêu, tình yêu là sự hiểu biết, hòa điệu giữa hai con người, là sự hiến dâng và tự nguyện. - Thấy được kiểu cấu trúc của câu thơ sóng đôi. 1. Kiến thức. -Tình yêu là sự hòa điệu giữa hai người, là sự hiến dâng tự nguyên. - Cấu trúc câu thơ song đôi và sự tự nguyện 2. Kĩ năng. -Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ. -Giáo dục văn hóa tình yêu tuổi trẻ. C. PHƯƠNG PHÁP - Phát vấn, thảo luân, thuyết trình, giảng giải. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ- sự chuẩn bị bài mới. 3. Bài mới. a. Lời vào bài: Nhà thơ Xuân Diệu – ông hoàng của thơ tình Việt Nam đã từng viết: Làm sao sống được mà không yêu Không nhớ không yêu một kẻ nào. Có lẽ tình yêu ngự trị trong mỗi chúng ta, nó trở thàng một “ kiệt tác của con người”, không biết con người biết yêu từ khi nào, và cũng không biết tình yêu đến với con người như thế nào? Chỉ biết khi bước vào vườn thơ tình của nhân loại, ta bắt gặp muôn vàn những bông hoa tình yêu với muôn vàn màu sắc. Có tình yêu tầm thường, tình yêu cao cả, tình yêu ích kỉ, vẩn đục, tình yêu trong sáng… và “Bài thơ số 28” của Tago là một trong những tình yêu ấy. b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU CHUNG GV: H­íng dÉn HS t×m hiÓu kh¸i qu¸t) GV : Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ cuéc ®êi vµ sù nghiÖp Tago? GV : Xuất xứ của bài thơ ? HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN GV:- HS đọc diễn cảm bài thơ, GV: Hình ảnh so sánh trong câu mở đầu thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu? (-§«i m¾t: +Sù biÓu ®¹t cña t©m hån +§«i m¾t em b¨n khu¨n dß hái, khao kh¸t ®­îc hiÓu thÊu ng­êi m×nh yªu! +So s¸nh: ®«i m¾t “nh­ tr¨ng kia muèn lÆn s©u vµo biÓn c¶”. Tr¨ng hiÓu biÓn, biÓn hiÓu tr¨ng, t©m hån muèn t×m hiÓu t©m hån.) - Ch©n thµnh vµ m·nh liÖt, em h­íng vÒ anh, anh hiÓu em, cïng h­íng vÒ nhau, t×nh yªu ®ßi hái sù hoµ ®iÖu cña hai t©m hån, nÕu kh«ng: “Dï tin t­ëng chung mét ®êi mét méng Anh lµ anh, em vÉn cø lµ em” (Xa c¸ch- Xu©n DiÖu) GV:Cấu trúc giả định được sử dụng trùng điệp trong bài nhằm mục đích gì? GV:Tagore muốn nói gì về cuộc đời và trái tim từ những tương đồng và khác biệt giữa viên ngọc, đóa hoa với trái tim, lạc thú, khổ đau với tình yêu GV: Cách nêu nghịch lí trong bài thơ thể hiện điều kì diệu gì trong tình yêu? (cách nói nghịch lí : anh không dấu >< em không biết gì) HOẠT ĐỘNG III: TỔNG KẾT GV: Khát quát lại những đặc sắc nghệ thuật, nội dung được xây dựng trong bài thơ? HOẠT ĐỘNG 4: HƯƠNG DẪN TỰ HỌC Củng cố:-: Lối tư duy đặc trưng của người Ấn Độ. Cảm nhận của anh (chị) về tình yêu trong bài thơ Dặn dò: - Học thuộc bài thơ -Soạn bài mới I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: -- Ra-bin-®ra-n¸t Ta-go (1861-1941), nhµ v¨n, nhµ v¨n ho¸ lín cña Ên §é - ¤ng sinh tr­ëng trong mét gia ®×nh quý téc Bµ La M«n næi tiÕng t¹i thµnh phè Can-cót-ta, bang Ben-gan. - Cống hiến quan trọng trong sự ngiệp phục hưng văn hóa, đấu tranh vì hòa bình, độc lập, hữu nghị của đất nước và các dân tộc. -¤ng ®Ó l¹i mét sù nghiÖp v¨n häc ®å sé:(52tËp th¬; 42 vë kÞch; 12 bé tiÓu thuyÕt; Hµng tr¨m truyÖn ng¾n, hµng ngh×n ca khóc vµ tranh vÏ) - Nh©n d©n Ên §é t«n vinh «ng lµ “th¸nh s­” - 1913, Ta-go lµ ng­êi ch©u ¸ ®Çu tiªn ®­îc nhËn gi¶i th­ëng N«-ben vÒ v¨n häc víi tËp “Th¬ D©ng” Gåm 103 bµi, s¸ng t¸c tõ 1890-1912 vµ «ng tù dÞch ra tiÕng Anh. 2. Tác phẩm - Bµi th¬ sè 28 trÝch trong tËp Ng­êi lµm v­ên, th¬ «ng th­êng kh«ng cã ®Çu ®Ò. II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc 2.Tìm hiểu chi tiết. a. Niềm khao khát của người con gái khi yêu -Đôi mắt:Lặp nhiều lần + so sánh ( Mắt == trăng; Tâm == biển cả ) - Mức độ so sánh :nhìn sâu, vào sâu → Tình yêu được khám phá bằng đôi mắt, chân thành, dạt dào, những sắc thái, cung bậc, hương vị của tình yêu làm tâm hồn, trái tim trở nên lung linh, huyền ảo. Chàng trai bày tỏ lòng mình:-Anh để cuộc đời anh… không dấu → Thể hiện sự khát khao, muốn thấu hiểu, hòa hợp tâm hồn với người yêu. b. Những đặc trưng của cuộc đời, trái tim và tình yêu - Cấu trúc giả định: Nếu đời anh là viên ngọc } nhưng là trái tim Đóa hoa Nếu trái tim là lạc thú } nhưng tình yêu Khổ đau → Dâng hiến cho tình yêu sâu sắc, thể hiện một tình cảm mãnh liệt (trái tim, tình yêu cái quý giá nhất của anh và của cuộc đời mà em khao khát muốn có khi yêu) - Tương đồng, khác biệt giữa viên ngọc, đóa hoa với trái tim là lạc thú, khổ đau với tình yêu → Khám phá thế giới nội tâm đầy bí ẩn, phát hiện và khẳng định quy luật và bản chất của tình yêu. - Khát vọng thấu hiểu, khám phá, hiến dâng → quy luật vĩnh cửu của tình yêu - Bản chất: cấu tạo đặc biệt, chứa nhiều mâu thuẫn, đối lập, không giới hạn → Hướng vào cái vô cùng của vũ trụ để tìm ra cái hữu hạn của đời người, và thế giới tâm hồn con người - Cách nêu nghịch lí: sự hòa hợp tuyệt đối trong tình yêu là điều không thể và không bao giờ đạt được nhưng yêu là luôn khát khao hòa hợp trọn vẹn. III. TỔNG KẾT: 1.Nghệ thuật: -Kết cấu sóng đôi, thơ giàu tính trí tuệ,sử dụng nhiều hì ảnh. 2. Nội dung: - Khẳng định mối quan hệ giữa tình yêu và đời sống con người, sự huyền diệu, bí ẩn đòi hỏi phải khám phá. IV:HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Cảm nhận của anh/ chị về tình yêu trong bài thơ này? -Soạn bài mới. E. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docxngu van.docx