Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 58 Vào nhà ngục quảng đông cảm tác

I. Mục tiêu cần đạt.

- Cảm nhận vẻ đẹp của chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, dù ở hoàn cảnh tù đày vẫn giữ phong thái ung dung, hiên ngang bất khất với niềm tin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí ngang tàng.

- Rèn kĩ năng tìm hiểu thơ TNBCĐL

- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.

II. Chuẩn bị:

1- GV: soạn bài

2- HS: Đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

1.ổn định tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ :(5')

 ? Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì'.

3.Bài mới.

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3015 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 58 Vào nhà ngục quảng đông cảm tác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:6/121/2013 Ngày dạy: 9 /12/2013 Tiết 58: HDĐT VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu I. Mục tiêu cần đạt. - Cảm nhận vẻ đẹp của chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, dù ở hoàn cảnh tù đày vẫn giữ phong thái ung dung, hiên ngang bất khất với niềm tin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. - Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí ngang tàng. - Rèn kĩ năng tìm hiểu thơ TNBCĐL - Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ. II. Chuẩn bị: 1- GV: soạn bài 2- HS: Đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930 III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1.ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì'. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Giới thiệu chân dung Phan Bội Châu ?Em hiểu gì về tác giả Phan Bội Châu. - GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử đất nước đầu thế kỉ XX, giới thiệu phong trào Cần Vương (giúp vua) vũ trang chống Pháp, phong trào CM Việt nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các nhà nho yêu nước lãnh đạo. ? Sự nghiệp sáng tác của ông. ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Thơ văn của ông được xem là những câu thơ dậy sóng giục giã đồng bào đánh Pháp ? Cách đọc bài thơ như thế nào thì phù hợp ? Nhận xét về kết cấu của bài thơ. ? Các từ ''hào kiệt'', ''phong lưu'' cho ta hình dung về 1 con người như thế nào ? Hãy nêu cách hiểu của em về nội dung câu 2. * Hai câu thơ không chỉ thể hiện tư thế, tinh thần, ý chí của người anh hùng CM trong những ngày đầu ở tù mà còn thể hiện quan niệm của ông về cuộc đời và sự nghiệp. ? Nhận xét về nghệ thuật giữa 2 câu thơ. ? ý nghĩa của cụm từ ''khách không nhà'', ''trong bốn biển'' ? cả câu. ? Dựa vào chú thích SGK, em hiểu '' người có tội ... Châu'' như thế nào. ? Điều đó cho ta hiểu thêm tính cách nào của nhà yêu nước? Giọng thơ. - Phạm Văn Đồng: Đó là nỗi đau lớn lao của người anh hùng cứu nước của một thời đại khổ nhục nhưng vĩ đại. * Nghệ thuật đối xứng, tạo nhạc điệu, giọng thơ trầm tĩnh thống thiết. * Hai câu thơ tả tình thế và tâm trạng của Phan Bội Châu khi ở trong tù. Nhà thơ gắn liền sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh chung của đất nước. Đó là nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng. - Bình: 1905 bị giặc bắt gần 10 năm ông lưu lạc khi Nhật Bản, khi Trung Quốc, khi Xiêm La không một mái ấm gia đình lại thường xuyên bị kẻ thù săn đuổi. Không thể than thân bởi ông đã coi thường hiểm nguy và tự nguyện gắn cuộc đời của mình với sự tồn vong của đất nước '' Non sông đã chết sống thêm nhục'' gắn sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh của đất nước. ? ý chính của 2 câu thơ là gì. ? Nhận xét về NT, giọng thơ. *Khẩu khí hào hùng, dù ở tình trạng bi kịch vẫn theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời. Cười ngạo nghễ trước mọi thủ đoạn của kẻ thù. * Lối nói khoa trương, NT đối, câu thơ kết tinh cao độ CX lãng mạn hào hùng của tác giả. - Khát vọng của chàng thanh niên Phan Văn San khi đang còn nuôi chí lớn chờ thời cơ ỏ trong nước: ? Nêu ý nghĩa của 2 câu kết. ? Em hiểu gì về tinh thần của người chiến sĩ CM trong tù ? Nhận xét về NT của câu thơ. * Điệp từ ''còn'' lời thơ dõng dạc, khẳng định tư thế hiên ngang, ý chí sắt đá, tin tưởng vào sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc của tác giả. ? Nhận xét khái quát về giá trị NT và nội dung . I.Đọc hiểu chú thích . 1. Đọc 2. Chú thích a.Tác giả - Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, hiệu Sào Nam. Ông là nhà yêu nước, nhà CM lớn hất của nhân dân ta trong vòng 25 năm đầu thế kỉ XX. Ông được gọi là ''Ông già Bến Ngự'' (bị giảm lỏng ở Bến Ngự) b. Tác phẩm - HS nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ 3.Thể loại 4.Bố cục. - Đề, thực, luận, kết. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Hai câu đề. - Con người có tài, có chí như bậc anh hùng, phong thái ung dung, đàng hoàng. - Điệp từ "vẫn": sang trọng của bậc anh hùng không thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào - Nhịp thơ thay đổi 3/4, coi nhà tù là nơi tạm nghỉ chân trong con đường cứu nước. Phan Bội Châu đã biến nhà tù thành trường học CM quan niệm sống và đấu tranh của các nhà CM nói chung. b) Hai câu thực. + Nghệ thuật đối cả thanh lẫn ý. - Khách không nhà: người tự do - Trong 4 biển: trong thế gian rộng lớn tác giả tự nhận mình là người tự do, đi giữa thế gian. Ông đã từng đi khắp 4 phương trời - Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật, sống không hợp pháp ở Trung Quốc, bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt - Không khuất phục, tin mình là người yêu nước chân chính, lạc quan kiên cường, chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu. - Giọng thơ trầm tĩnh, thống thiết nỗi đau dớn của người anh hùng đầy khí phách. c) Hai câu luận. + Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy + Kinh tế: kinh bang tế thế - trị nước cứu đời công việc của người quân tử, người anh hùng - 2 câu thơ đối xứng cả ý và thanh - Giọng điệu cứng cỏi, hùng hồn, cách nói khoa trương nhưng vẫn quen thuộc gợi tả khí phách hiên ngang, không khuất phục của người yêu nước d) Hai câu kết. - Còn sống, còn đấu tranh giải phóng dân tộc thể hiện quan niệm sống của nhà yêu nước. - ý chí gang thép, tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, bất chấp thử thách gian nan. - Điệp từ ''còn'' ở giữa câu thơ buộc người đọc phải ngắt nhịp 1 cách m ạnh mẽ lêi nãi dâng d¹c, døt kho¸t, t¨ng ý kh¼ng ®Þnh cho c©u th¬. III. Tæng kÕt . a) NghÖ thuËt: b) Néi dung: * Ghi nhí. SGK. 4. Củng cố:(3') 5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và NT của bài. - Phát biểu cảm nghĩ về Phan Bội Châu - Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn. ========================================================== Ngày soạn: 6/12/2013 Ngày dạy: 9 /12/2013 Tiết 59: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Chu Trinh I.Mục tiêu cần đạt: -Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của những chý sỹ yêu nước đầu thế kỷ XX. Những người mang chí lớn cứu nước,cứu dân,phong thái ung dung,khí phách hiên ngang bất khuất với niềm tin không đổi dời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. - Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên : soạn bài,chân dung Phan Chu Trinh 2.Học sinh: Học bài chuẩn bị bài III. Tiến trình tổ chức các hoạt động ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Em hãy đọc bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. Phân tích hai câu cuối. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Thuyết minh ngắn gọn về tác giả PCT và hoàn cảnh ra đời của bài thơ? ?Bài thơ thuộc thể loại thơ nào các em đã học?Nêu những hiểu biết của em về thể thơ này -HS trả lời, GV khái quát,bổ sung ?Chí làm trai của PCT được gắn liền với hoàn cảnh cụ thể,một tư thế cụ thể,một công việc cụ thể.Vậy hoàn cảnh,tư thế,công việc được gợi ra ở 2 câu đề là gì? ? “Đứng giữa đất Côn Lôn” gợi lên tư thế như thế nào ?Nghệ thuật nào đã được vận dụng trong cách nói “làm cho lở núi non” nghệ thuật đó có tác dụng gì? -Nghệ thuật khoa trương,làm nổi bật sức mạnh của người tù.Với sức mạnh ấy họ đã làm được một công việc hết sức phi thường mà lại ngay trong hoàn cảnh tù đầy kìm kẹp ?Vậy “chí làm trai” theo quan niệm của Phan Chu Trinh là gì? ?Gọi HS đọc 2 câu thực ?Em hình dung như thế nào cảnh người tù đập đá ở Côn Đảo ?Nhận xét gì về khẩu khí và các thủ pháp nghệ thuật tác giả vận dụng để miêu tả về công việc đập đá? ?Cách miêu tả cho em hiểu được điều gì? -Công việc đập đá biến thành công cuộc chinh phục thiên nhiên của những dũng sỹ trong truyện cổ với một sức mạnh thần kỳ ?Nhưng nếu cách hiểu chỉ dưnggf lại ở đó thì đã thõa mãn với cách miêu tả nhưngx hành động hay chưa hay còn ẩn chứa điều gì sâu sa? ?Cảm nhận khái quát của em về hình ảnh người tù đập đá ?Chỉ ra kết cấu đối lập trong 2 câu luận -Tháng ngày Thân sành sỏi -mưa nắng Dạ sắt son ?Ngoài ra tác giả còn dùng biện pháp nghệ thuật gì? -ẩn dụ ?Nêu cảm nhận cụ thể từng hình ảnh ẩn dụ này? ?Từ công việc đập đá tác giả đã luận bàn về vấn đề gì? -Phẩm chất ,khí phách của người chiến sỹ cách mạng:gian nan không sờn lòng,khó khăn không nản chí ?Nhận xét gì về cách kết thúc ?Đọc câu thơ của PCT giúp ta liên tưởng đến câu chuyện thần thoại nào ở Trung Quốc? ?Theo em liên tưởng của tác giả có hợp lý,có táo bạo không? ?Sự liên tưởng ấy đã dựa trên cơ sở nào? ?Câu thơ toát lên cảm xúc gì? ?Nhận xét kết cấu 2 câu thơ kết ?Hai câu kết đã giúp em cảm nhận được điều gì? ?Giọng điệu nghệ thuật bài thơ có gì đáng chú ý? ?Cảm hứng chủ đạo của bài thơ? ?Gọi HS đọc ghi nhớ SG I.Đọc hiểu chú thích 1.Đọc 2.Chú thích a. Tác giả, - PCT(1872-1926) tinhr Quảng Nam. ông là người đề xướng dân chủ đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất Việt Nam. b.Tác phẩm -Bài thơ làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai(tháng 4-1908) 3.Thể loại -Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật 4.Bố cục:đề,thực,luận,kết II.Đọc hiểu văn bản 1.Hai câu đề Hai câu đề cho ta thấy tư thế hiên ngang sừng sững sẵn sàng chấp nhận thử thách của người tù cách mạng 2. Hai câu thực -Câu thơ dựng lên tượng đài uy nghi về người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt quyết xả thân vì sự nghiệp cứu nước. 3. Hai câu luận-Bằng hình ảnh ẩn dụ đối lập tương phản tác giả đã khẳng định:Dù gặp gian khổ nguy hiểm nhưng vẫn bền gan vững chí,đó là tấm lòng son sắt của người chiến sỹ cách mạng không gì lay chuyển nổi 4. Hai câu kết -Hai câu cuối ta thấy được một hình tượng đẹp lẫm liệt ngang tàng của người anh hùng cứu nước,dù gặp gian nguy mà không sờn lòng nản chí,ông rất lạc quan tin tưởng sắt đá vào con đường cứu nước III.Tổng kết 1.Nghệ thuật 2. Nội dung IV. Luyện tập 4.Củng cố: Gv khái quát nội dung tiết học 5.Hướng dẫn: -Soạn bài “Muốn làm thằng Cuội” =============================================== Ngày soạn:6/12/2013 Ngày dạy: 9 /12/2013 Tiết 60: ÔN LUYỆN DẤU CÂU I. Mục tiêu cần đạt. - HS nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống - Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu - Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu câu đã học. II. Chuẩn bị: 1- GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê 2- HS: Ôn tập, trả lời câu hỏi trong SGK: lập bảng thống kê. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1.ổn định tổchức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng làm gì: Hôm sau , bác sĩ bảo Xiu: ''Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn bồi dưỡng và chăm nom thế thôi'' 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? ở lớp 6, 7, 8 ta đã học những dấu câu nào. GV kẻ bảng thống kê lên bảng, gọi học sinh lên điền công dụng, học sinh khác đối chiếu và nhận xét. I. Tổng kết về dấu câu. + Lớp 6: Dấu (?)' (!) và dấu phẩy + Lớp 7: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang + Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, (:), ('' '') Stt Dấu câu Công dụng 1 Dấu chấm - Kết thúc câu trần thuật 2 Dấu chấm than - Kết thúc câu cầu khiến và cảm thán 3 Dấu chấm hỏi - Kết thúc câu nghi vấn 4 Dấu phẩy - Phân cách các thành phần và các bộ phận câu 5 Dấu chấm lửng - Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết - Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm 6 Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép phức tạp - Đánh dấu ranh giới các bộ phận của một phép liệt kê phức tạp. 7 Dấu gạch ngang - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 8 Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin) 9 Dấu hai chấm - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó. - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại 10 Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,... - Y/ c học sinh đọc ví dụ ? Thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào ? Nên dùng dấu gì kết thúc câu. ? Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là đúng hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu gì. - Y/c học sinh quan sát ví dụ ? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới trong các thành phần đồng chức ? Hãy đặt dấu đó cho thích hợp - Y/c học sinh quan sát ví dụ ? Đặt câu (?) ở cuối câu 1 và dấu chấm cuối câu 2 đúng chưa ? Vì sao. ? ở các vị trí đó nên dùng dấu gì ? Có những lỗi nào thường gặp về dấu câu. - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - GV đọc cho học sinh chép, chú ý dùng dấu câu đúng chỗ. ? Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó dấu câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết) ? Hãy chỉ ra và chữa các lỗi về dấu câu trong ví dụ sau: + Công việc nhà chồng chị lo liệu tất cả. + Công việc nhà, chồng ... + Công việc nhà chồng, chị ... II. Các lỗi thường gặp về dấu câu. 1. Dấu chấm ngắt câu khi câu đã kết thúc - Thiếu dấu câu sau từ ''xúc động'' - Dấu chấm - viết hoa chữ (t) ở đầu câu 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc - HS quan sát ví dụ - Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là sai vì câu chưa kết thúc, nên dùng dấu phẩy 3. Thiếu dấu thích hợp để để tách các bộ phận của câu khi cần thiết - HS quan sát ví dụ - Thiếu dấu phẩy 4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu - Cam, quít, bưởi, xoài ... - HS quan sát ví dụ - Sai vì câu 1 không phải câu nghi vấn đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng (?). Câu 3 dùng (!) sau câu cầu khiến. 5. Ghi nhớ. III. Luyện tập . 1. Bài tập 1 - Lần lượt dùng các dấu câu : (,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!) (!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,) (,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!) 2. Bài tập 2 a) ... mời về ? (thay dấu chấm (,) = (?) mẹ dặn là anh ... nay. (Bỏ dấu (:) và ('' '') b) Từ xưa, trong cuộc sống ... sx, vì vậy, có câu TN ''lá lành ...'' c) ... tháng, nhưng ... (thay dấu (.) bằng dấu (,) 3. Bài tập 3 - Câu mơ hồ do thiếu dấu câu cần thiết để ngắt các bộ phận của câu. đọc câu này, có đến 3 khả năng trả lời câu hỏi: Ai lo liệu tất cả? Dùng dấu phẩy để ngắt các bộ phận trong câu 1 cách thích hợp 4. Củng cố:(3') - Hệ thống lại các công dụng dấu câu, các lỗi tránh khi dùng dấu câu . 5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Ôn tập TV đã học từ đầu năm - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng Việt. ====================================================== Ngày soạn:6/12/2013 Ngày dạy:11 /12/2013(Bù chiều) Tiết 61: Ôn tập Tiếng Việt. I. Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học ở HKI - RKN sử dụng tiếng việt trong nói và viết. - Có ý thức tích hợp với văn và tiếng việt, tập làm văn. II. Chuẩn bị 1- Giáo viên: soạn bài, nghiên cứu bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. 2- Học sinh : Soạn bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Ghi bảng ? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng, có nghĩa hẹp? Cho ví dụ? -Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác +VD: Thú có nghĩa rộng hơn voi,hơu Cây có nghĩa rộng hơn cây cam,cây chuối -Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác +VD: cá thu có nghĩa hẹp hơn cá Chợ Rồng có nghĩa hẹp hơn chợ ?Tính chất rộng,hẹp của nghĩa từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối?Tại sao? -Tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ ngữ (Phạm vi biểu vật) -Giáo viên lấy ví dụ cụ thể để học sinh theo dõi.(STK tr353) b) ? Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ? ? Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng? Cho ví dụ? + cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ nói về mối quan hệ bao hàm nhau giữa các từ ngữ có cùng một từ loại. -VD: thực vật(danh từ) bao hàm cây,cỏ,hoa(DT),cây,cỏ,hoa bao hàm cây dừa,cỏ gà,hoa cúc(DT) + TTV tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa nhưng có thể khác nhau về từ loại. -ví dụ: Trường từ vựng về người *Chức vụ:tổng thống,bộ trưởng,giám đốc(danh từ) *Phẩm chất trí tuệ:Thông minh,sáng suốt,ngu,đần(tính từ) ? Từ tượng hình, tượng thanh là gì? Lấy ví dụ đặt câu? ?Thế nào là biệt ngữ xã hội,lấy VD ?Thế nào là biện pháp tu từ nói quá,nói giảm,nói tránh tác dụng của các biện pháp tu từ này? ? Học sinh đọc bài nêu yêu cầu của bài? Bài tập b, c Giáo viên chia nhóm cho Học sinh tự làm -Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình -Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi ?Trợ từ là gì?cho VD - GV chốt lại:Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc đợc nói đến trong câu +VD: Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm đợc mỗi một bài tập +Đừng nói người khác,chính anh cũng lười tập thể dục ?Thán từ là gì?Cho VD -Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc tình cảm,thái độ của ngời nói hoặc dùng để giao tiếp +VD:Ô hay,tôi tưởng anh cũng biết rồi Dạ,em đang học bài ?Tình thái từ là gì cho VD -Là những từ đợc thêm vào câu để tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói +VD: Anh đọc xong cuốn sách rồi à? Con nghe thấy rồi ạ! ?Có thể sử dụng tình thái từ một cách tùy tiện được không?Tại sao?Cho VD -Không sử dụng tùy tiện đợc vì: Phải chú ý đến quan hệ về tuổi tác thứ bậc xã hội và tình cảm đối với người nghe,người đọc + Đối với ngời lớn:Bác giúp cháu một tay ạ +Đối với bạn bè:Bạn giúp mình một tay nào ?Câu ghép là gì cho VD -Câu ghép là câu có 2 cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau.Mỗi cụm C-v của câu ghép có dạng một câu đơn và được gọi chung là một vế của câu ghép +VD:Gió thổi,mây bay,hoa nở Vì trời mưa nên đường ướt ?Cho biết các quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép?VD -Quan hệ nguyên nhân-kết quả thường dùng các cặp quan hệ từ:vì-nên,do-nên,tại,bởi,nhờ-nên -QH giả thiết-kết quả: nêu,hễ,giá-thì -QH tương phản hoặc nhượng bộ:tuy,dẫu-nhưng; dù,mặc dù-vẫn -QH mục đích:để,cho... -QH bổ sung,đồng thời hoặc cả hai dùng QHT và +VD: Anh dừng lời và chị cũng không nói nữa -QH nối tiếp dùng QHT rồi +Nó dừng lại rồi bỗng chạy vụt đi -QH lựa chọn dùng QHT hay Bài tập a. Học sinh tự viết. - Nhận xét. Bài tập b. Học sinh đọc bài và làm bài. - câu 1 là câu ghép. - Có thể tách thành 3 câu đơn. Nhưng không có ý nghĩa liên tục về mối quan hệ như câu ghép. Bài tập c. - Câu 1, 3 là câu ghép. - Các vế đều được nối với nhau bằng quan hệ từ.(cũng như, bởi vì) Tên bài I. Từ vựng. 1. Lý thuyết. a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. b. Trường từ vựng. c. Từ tượng hình, từ tượng thanh. d. Biệt ngữ xã hội. e. Các biện pháp tu từ: nói quá, nói giảm, nói tránh. 2. Thực hành. Bài tập a/SGK. Bài tập b/SGK Bài tập c/SGK II. Ngữ pháp. 1. lí thuyết a. trợ từ, thán từ. b. Tình thái từ. c. Câu ghép. 2. Thực hành. Bài tập a/ SGK Bài tập b/SGK Bài tập c/ SGK 4. Củng cố, dặn dò. Về nhà làm bài tập và học lý thuyết như đã ôn. Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp. --============================================================== Ngày soạn:6/12/2013 Ngày dạy: 11 /12/2013 (Bù chiều) Tiết 62:HDĐT MUỐN LÀM THẰNG CUỘI -Tản Đà- I. Mục tiêu cần đạt. - Giúp HS hiểu được tâm sự và ước vọng ngông cuồng của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại tầm thờng, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng ước mơ lên cung trăng làm thằng Cuội. Những nét mới mẻ trong hình thức cũ: Thơ TNBC: lời thơ nhẹ nhàng, trong sáng, rất giản dị nhưng lời thơ lại pha chút hóm hỉnh, duyên dáng. - Tích hợp với Tập làm văn và tiếng việt. - RKN đọc, phân tích cấu trúc thơ TNBC, tiếp tục củng cố về thể thơ này. II. Chuẩn bị . 1- GV: Soạn g/a, nghiên cứu t liệu về thơ và tác giả, 2- HS: Nghiên cứu bài và soạn bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ của Phan Châu Trinh? Phân tích 2 câu kết ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Ghi bảng ? HS đọc thầm phần chú thích SGK? ? Em hãy nêu hiểu biết của mình về nhà thơ Tản Đà? ? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ cảu tác phẩm? ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? - Em là tác giả xưng hô nhân danh mình. ? Nhân vật trữ tình ở đây có tâm sự gì? - Chán cuộc sống trần gian, muốn cuộc sống trên cung trăng. ? Em có nhận xét gì về đầu đề của bài thơ? - Thân mật, suồng sã. ? HS đọc diễn cảm 2 câu thơ đầu? ? Đọc câu thơ lên em cảm nhận điều gì? - Nỗi buồn chán trần gian. ? Lời tâm sự đó là của ai? ? Cảm hứng khơi nguồn để tác giả có cảm hứng bắt đầu từ đâu? ? Tại sao tác giả lại gửi gắm tâm sự của mình lên chị Hằng mà không phải là đối tượng khác? + Có thể chỉ có ánh trăng mới thấu hiểu tác giả. + Chán cuộc sống thực tại. ? Em có nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả? - Thân mật, tình tứ, mạnh bạo, mới mẻ. ? Từ đó em có thể giải thích lí do tại sao tác giả muốn lên cung trăng, muốn làm thằng Cuội? -Vì tác giả chán ghét cuộc sống thực tại, trần gian. ? Vì sao tác giả chỉ chán một nửa mà không chán tất cả. - Tác giả vẫn yêu cuộc sống đời thường, yêu quê hương đất nước thế nhưng tác giả lại chán xã hội thực dân mà tác giả đang sống. Thể hiện sự mâu thuẫn trong con người Tản Đà. ? Qua hai câu thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì? ? HS đọc diễn cảm hai câu thơ tiếp? ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ? - Giọng thơ nũng nịu, hồn nhiên, tự nhiên biểu hiện thơ rất độc đáo, rất ngông của Tản Đà. ? Cái “ngông” của Tản Đà thể hiện trong bài thơ như thế nào? ? Nhận xét về cách viết của tác giả ở câu “Cung quế”? - Sử dụng câu hỏi tu từ (Thăm dò), cầu xin. ? Qua 2 câu thơ biểu hiện tâm hồn thi sĩ như thế nào? ? HS đọc diễn cảm 2 câu thơ? ? Nhu cầu của tác giả là lên cung trăng để chơi. Thú chơi mà tác giả muốn là gì? ? Nhận xét về cái hay, cái đẹp của 2 câu thơ trên? - Dùng điệp ngữ, phép đối, từ ngữ thông dụng. - Nhu cầu được sống cân bằng, thoả mãn đời sống nội tâm. ? Hai câu thơ đã thể hiện được ước muốn gì của tác giả? ? Nhà thơ đã tưởng tượng ra hình ảnh gì? Em có cảm nhận gì về hình ảnh đó? - Đó là hình ảnh tưởng tượng rất kì thú, thể hiện tâm hồn ngông lãng mạn của tác giả. ? Em hiểu ý nghĩa của tiếng cười như thế nào? - Có 2 ý nghĩa: Cười mỉa mai, khinh bỉ; cười thoả mãn. ? Em hiểu như thế nào về ý thơ “rồi cứ …” Qua đây ta hiểu thêm gì về tâm sự của tác giả? ? HS trình bày ghi nhớ? I.Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả Tản Đà (1889 - 1939) 2. Tác phẩm Nằm trong quyển “Khối tình con I” 1917. 3. Đọc, tìm hiểu chú thích, cấu trúc văn bản. II. Đọc hiểu văn bản. a. Hai câu thơ đầu. - Khơi nguồn từ đêm trăng thu, buồn chán trần gian muốn lên cung trăng cùng chị Hằng. Muốn thoát khỏi cuộc sống trần gian. b. Hai câu thực. Hai câu thơ biểu hiện cái ngông của Tản Đà mang một tâm hồn lãng mạn, thoát khỏi cõi trần để đạt được lí tưởng. c. Hai câu luận. Thể hiện ước nguyện của nhà thơ được cùng sánh vai vui chơi bầu bạn với trăng, gió, chị Hằng, chú Cuội. d. Hai câu kết. III. Tổng kết *Ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò. - Học sinh đọc diễn cảm bài thơ. - Học thuộc lòng, làm bài tập. =============================================================== Ngày soạn:6/12/2013 Ngày dạy: 11 /12/2013 (Bù chiều) Tiết 63: Kiểm tra Tiếng Việt I. Mục tiờu cần đat: -Thụng qua tiết kiểm tra GV đỏnh giỏ được khả năng tiếp thu kiến thức Tiếng Việt trong học kỳ I của cỏc em để từ đú điều chỉnh về phương phỏp giảng dạy ở học kỳ II - Rốn kỹ năng làm một bài Tiếng Việt hoàn chỉnh -Giáo dục các em ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu thiết lập ma trận,đề bài và đáp án - HS: ụn tập III. Tiến trình các hoạt động 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới I. Thiết lập ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL Cấp độ khái quát nghĩa của từ Cõu1 (0,5đ) 0,5đ Câu ghép Câu2 (0,5đ) Câu2 (1 đ) Câu3 (4 đ) (5,5đ) Trường từ vựng Câu3 (0,5đ) Câu1 (2đ) (2,5đ) Trợ tự, than từ Câu4 (0,5đ) (0,5đ) Từ tượng hỡnh, thường thanh Câu3 (1đ) 1đ Tổng số điểm 1 1 2 2 4 10® II. §Ò bµi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Chọn và ghi lại nội dung phương án trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu hỏi sau đây: Câu 1: Từ nào cú nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau : Học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, nông dân, công nhân, nội trợ. A.Con người. B. Môn hoc. C. Nghề nghiệp. D.Tính cách. Cõu 2: Câu ghép “ Tôi thở hồng hộc trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe tôi ríu cả chân lại” (“Trong lò ng mẹ”- Nguyên Hồng) chỉ mối quan hệ ý nghĩa gì? A. Quan hệ nối tiếp C. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ đồng thời D.Quan hệ nối tiếp, đồng thời, bổ sung Câu 3: Các từ gạch chân trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? Giá những cổ tục đày đoạ mẹ tôi là một vật như hũn đỏ hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu

File đính kèm:

  • docvan 8 tuan 17 nam 20132014.doc
Giáo án liên quan