Giáo án Sinh học 11 bài 11: Quang hợp và năng xuất cây trồng

Bài 11. QUANG HỢP VÀ NĂNG XUẤT CÂY TRỒNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Trình bày được vai trò quyết định của quang hợp đối với năng xuất cây trồng.

 Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua điều khiển cường độ quang hợp.

 Có ý thức tìm hiểu và vận dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất.

2. Kỹ năng

 Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tế sản xuất nông nghiệp.

II. Phương tiện dạy học:

 Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

III. Phương pháp giảng dạy:

 Giải thích, hỏi đáp, thảo luận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 13307 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 11 bài 11: Quang hợp và năng xuất cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Tuần: Bài 11. QUANG HỢP VÀ NĂNG XUẤT CÂY TRỒNG Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Trình bày được vai trò quyết định của quang hợp đối với năng xuất cây trồng. Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua điều khiển cường độ quang hợp. Có ý thức tìm hiểu và vận dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất. 2. Kỹ năng Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tế sản xuất nông nghiệp. Phương tiện dạy học: Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. Phương pháp giảng dạy: Giải thích, hỏi đáp, thảo luận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3, 4 SGK/47. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Ở bài trước các em đã biết quang hợp ở thực vật, nó có vai trò rất quan troọng đối với năng xuất cây trồng (90 – 95% năng suất cây trồng). Cụ thể như thế nào ta vào… Bài 11. QUANG HỢP VÀ NĂNG XUẤT CÂY TRỒNG Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Yêu cầu HS nghiên cứu phần I SGK: - Qua quang hợp thì cây trồng thì thu được sản phẩm gì ? (Þ thu được: C=45%; O2=42-45%; H=6,5%). - Năng suất cây trồng được tính theo các đại lượng nào ? + Năng suất sinh học là gì ? + Năng suất kinh tế là gì ? - Mà để cây thực hiện được quá trình quang hợp thì cầu có yếu tố gì ? - Ta phải có những biện pháp nào để tăng năng suất cây trồng ? - Tại sao khi tăng diện tích lá lại tăng được năng suất cây trồng ? - Vây, người ta phải làm gì để tăng diện tích lá ? - Tăng cường độ quang hợp là gì ? + Cường độ quang hợp là gì ? + Vậy, điều tiết cường độ quang hợp bằng cách nào ? - Tăng hệ số kinh tế bằng cách nào ? * HS đọc sách phần I, thảo luận và trả lời: - Sản phẩm tinh bột (saccarôzơ), O2, NL,…. - Được tính theo: NS sinh học và NS kinh tế. - cần có: CO2, H2O, NLAS,… * HS nghiên cứu sách, thảo luận và trả lời: - tăng diện tích lá. - tăng cường độ quang hợp. - tăng hệ số kinh tế. ® Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, trong lá có các lục lạp hấp thụ NLAS chuyển thành NAHH, sau đó, NL này đến cố định CO2 tạo ra chất hữu cơ cho cây. Do đó, tăng diện tích lá ® tăng khả năng hấp thụ ánh sáng ® tăng cường độ quang hợp ® tích luỹ nhiều chất hữu cơ ® tăng năng xuất cây trồng. * HS thảo luận và trả lời: I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng : - 90 – 95% sản phẩm thu hoạch của cây lấy từ CO2, H2O thông qua hoạt động quang hợp. - Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. - Năng suất kinh tế: là một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan (hạt, cũ, quả, lá,…) chứa cá sản phẩm có giá trị đối với con người của từng loại cây. II. Tăng năng suất cây trồng qua điều khiển quang hợp : 1. Tăng diện tích lá : - Điều khiển sự sinh trưởng của lá bằng biện pháp bón phân, tưới nước hợp lí. 2. Tăng cường độ quang hợp : - CĐQH: là chỉ số hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó, ảnh hưởng đến sự tích luỹ chất khô và năng suất cây trồng. - Điều tiết CĐQH bằng cách tăng cường các biện pháp kỹ thuất: cung cấp nước, phân bón hợp lí, tạo điều kiện cho cây hình thành và chuyển hoá NLMT có hiệu quả; tuyển chọn và tạo ra các giống cây trồng có cường độ và hiệu suất quang hợp cao. 3. Tăng hệ số kinh tế : - tuyển giống. - Các biện pháp nông sinh như: bón phân, tưới nước,… hớp lí. 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.

File đính kèm:

  • docbai 11.doc