I . MỤC TIÊU:
- Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ ,hi sinh của cán bộ ,công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước :cung cấp điện, ngăn lũ,.
II. CHUẨN BỊ:
- HTTC: đồng loạt, cá nhân, nhóm
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Quốc hội khoá VI đã quyết định điều gỡ?
HS trả lời GV nhận xột.
2. Bài mới:
15 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 30 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ 2 ngày 3 tháng 4 năm 2017
Buổi Sáng Thể dục
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
HỌC TUNG VÀ BẮT BểNG CÁ NHÂN
I- MỤC TIấU:
- ễn bài Thể dục phỏt triển chung.Yờu cầu thuộc bài và biết cỏch thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
- Trũ chơi “Ai kộo khỏe”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động.
- Học tung và bắt búng cỏ nhõn. Yờu cầu biết cỏch thực hiện ở mức tương đối đỳng.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trờn sõn trường, vệ sinh sõn tập.GV chuẩn bị 1 cũi, cờ, kẻ sõn tập.
II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1.Phần mở đầu: 6 phỳt.
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, ổn định tổ chức lớp, điểm số, bỏo cỏo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
*Khởi động : Chạy chậm trờn sõn tập.
- Xoay cỏc khớp. Trũ chơi “ Kết bạn” GV điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 25 phỳt.
* ễn bài thể dục phỏt triển chung với hoa hoặc cờ. Triển khai đội hỡnh tập luyện
+ Chia tổ ra tập luyện, tổ trưởng điều khiển GV q/s sửa cho những HS thưck hiện chưa đỳng.
* Học tung và bắt búng cỏ nhõn.
- GV nờu tờn động tỏc phõn tớch làm mẫu, hướng dẫn cỏch bắt búng.
- Tại chỗ hướng dẫn HS tập hỡnh tay khụng búng, đồng thời chỉnh hỡnh tay cho HS.
- HS cầm búng GV chỉnh hỡnh tay cho HS.
Trũ chơi “ Ai kộo khỏe”.
- GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, cho HS chơi thử một lần sau đú tổ chức cho HS chơi chớnh.
3.Phần kết thỳc : 4 phỳt.
- GV nhận xột giờ học và giao bài tập về nhà.
Chiều
Lịch sử (L4)
Những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung
i . mục tiêu:
- Nờu được cụng lao của Quang Trung trong việc xõy dựng đất nước:
+ Đó cú nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển kinh tế: “Chiếu khuyến nụng ”, đẩy mạnh phỏt triển thương nghiệp. cỏc chớnh sỏch này cú tỏc dụng thỳc đẩy kinh tế phỏt triển.
+ Đó cú nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển văn hoỏ, giỏo dục,: “Chiếu lập học”, đề cao
chữ Nụm,... Cỏc chớnh sỏch này cú tỏc dụng thỳc đẩy văn hoỏ, giỏo dục phỏt triển.
iI - đồ dùng :
GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Bài cũ: Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học và trình bày sơ qua về tình hình kinh tế của nước ta thời Trịnh - Nguyễn phân tranh.
- GV phân nhóm và Yờu cầu các nhóm thảo luận :
+Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của những chính sách đó là gì?
- Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét, kết luận như SGV trang53.
* Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
- Giáo viên trình bày việc vua Quang trung coi trọng chữ Nôm ban bố chiếu lập học và đưa ra câu hỏi:
+Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu: Xây dựng đất nước lấy việc học làm trọng là như thế nào?
- Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, bổ sung như SGV trang 53.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau với vua Quang Trung.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử (L5)
xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
i . mục tiêu:
- Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ ,hi sinh của cán bộ ,công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước :cung cấp điện, ngăn lũ,...
II. Chuẩn bị:
- HTTC: đồng loạt, cá nhân, nhóm
III . Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Quốc hội khoá VI đã quyết định điều gỡ?
HS trả lời GV nhận xột.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài:
+ Nêu đặc điểm của đất nước ta sau năm 1975 là: Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
+ Trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
+ Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta.
* Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận các ý:
+ Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 (ngày 7-11 là ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Mười Nga).
Lưu ý: Sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình được chuẩn bọ: kho tàng, bến bãi, đường sá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 35000 công nhân xây dựng và gia đình họ.
+ Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình (yêu cầu HS chỉ trên bản đồ).
+ Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994), nhưng có thể nói là sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
* Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- HS đọc SGK, làm việc theo nhóm.
- Thảo luận chung cả lớp về nhiệm cụ học tập, đi tới các ý sau:
+ Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn (trong đó có 800 kĩ sư, công nhân bậc cao của Liên Xô).
+ Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng.
- GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thủy điện Hoà Bình, chúng ta sẽ thấy đài tưởng niệm, tưởng nhớ đến 168 người, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trường xây dựng.
*Hoạt động 4 (làm việc cá nhân và cả lớp)
- HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập.
- Thảo luận, đi tới các ý sau:
+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ (chỉ bản đồ, nếu có thời gian, trình bày về những cơn khủng khiếp ở đồng bằng Bắc Bộ).
+ Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
* Hoạt động nối tiếp :
- GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.
- HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này (lưu ý tinh thần lao động của kĩ sư, công nhân).Nhận xột tiết học.Chuẩn bị bài sau.
tự nhiên xã hội ( lớp 3)
Trái Đất ,Quả địa cầu
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu ..
-HS quan sát và chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, đường xích đạo.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng
- Giáo viên: - Quả địa cầu.
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
HS trả lời GV nhận xột.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:(20 phútThảo luận cả lớp)
Mục tiêu: - Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.
* Cách tiến hành:
Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK trang 112.
- Quan sát hình 1 , em thấy Trái Đất có hình gì ?
- GV kết luận : Trái Đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
Bước 2:
- GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em thấy các bộ phận : quả địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam nằm tên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn.
- Tổ chức thực hành.
* Kết luận
* Hoạt động 2:(8 phút) Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu: - Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu.
- Biết tác dụng của quả địa cầu
Cách tiến hành:
Bước 1: - GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
Bước3:
- GV yêu cầu các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu
*Kết luận:
* Hoạt động 3:(8 phút) Chơi trò chơi Gắn chữ vào sơ đồ câm*
Mục tiêu: - Giúp cho HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu
.* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách hơi và phổ biến luật chơi.
- GV kết luận tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Hoạt độngnối tiếp :(2 phút). GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài giờ sau học.
Thứ 3 ngày 4 tháng 4 năm 2017
Buổi Sáng
Khoa học (L4)
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu:
- Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phỏt triển của thực vật cú nhu cầu về nước khỏc nhau .
II. Chuẩn bị:
GV:Tranh ảnh, cây thật, bao bì quảng cáo cho cánh loại phân bón , phiếu học tập
HS: Cây thật.
HTTC: đồng loạt, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài cũ: Thực vật có nhu cầu về nước như thế nào? Lấy ví dụ?
GV và HS nhận xột.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
*HĐ1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
-YC học sinh quan sát hình các cây cà chua trang 118 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Các cây cà chua ở hình b ,c,d thiếu các chất khoáng gì ? Kết pủa ra sao
+ Trong các cây cà chua : a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất ?Hãy giải thích tại sao? điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được ?Tại sao ?điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời .
- HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận như SGK trang 195
* Hoạt động 2.Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật .
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh theo mẫu trong SGVtrang196
- Học sinh làm việc cá nhân vào phiếu
- Học sinh trả lời theo nội dung trong phiếu
- Giáo viên nhận xét ,bổ sung rút ra kết luận như SGV trang197
3.HĐ nối tiếp:
- HS nhắc lại nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử (L4)
Những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung
Đó soạn chiều thứ 2
Khoa học (L5)
Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu
- Biết thú là động vật đẻ con.
II. Đồ dùng
Phiếu học tập
iii. Hoạt động dạy – học
1. Bài cũ: + Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở?
HS trả lời GV nhận xột.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: quan sát
* Mục tiêu: Giúp HS :
Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch,..
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi :
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu.
Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV nêu yêu cầu cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ .
Phiếu học tập :
Hoàn thành bảng sau :
Số con trong một lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ 1 con ( không kể trường hợp đặc biệt)
2 con trở lên
Lưu ý: GV có thể cho các nhóm thi đua, trong cùng một thời gian nhóm nào điền được nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
Dưới đây là gợi ý để GV tham khảo:
Số con trong một lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ 1 con ( không kể trường hợp đặc biệt)
Trâu, bò, ngựa, nai, hoẵng, voi, khỉ,
2 con trở lên
Hổ, sư tử, chó mèo, lợn, chuột,..
HĐ nối tiếp: Nhận xét giờ học,chuẩn bị bài giờ sau học.
Lịch sử (L5)
xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
Đó soạn chiều thứ 2
Buổi chiều Khoa học (L4)
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
Đó soạn sỏng thứ 3
Thể dục
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
VỚI CỜ HOẶC HOA
I- MỤC TIấU:
- Kiểm tra Bài thể dục phỏt triển chung với cờ hoặc hoa.Yờu cầu thuộc bài và thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc, đỳng nhịp.
- ễn tung và bắt búng cỏ nhõn. Yờu cầu biết cỏch thực hiện động tỏc ở mức tương đối đỳng.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trờn sõn trường, vệ sinh sõn tập.GV chuẩn bị 1 cũi, cờ, kẻ sõn tập, búng.
II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1.Phần mở đầu: 6 phỳt.
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, ổn định tổ chức lớp, điểm số, bỏo cỏo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
*Khởi động : Chạy chậm trờn sõn tập.
- Xoay cỏc khớp. Trũ chơi “ Kết bạn” GV điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 25 phỳt.
* Kiểm tra thể dục phỏt triển chung 8 động tỏc với cờ hoặc hoa.
Nội dung :HS thực hiện lần lượt 8 động tỏc của bài thể dục đó học.
Mỗi HS kiểm tra 1 lần.
Mỗi đợt kiểm tra 5- 7 HS.
Cỏch đỏnh giỏ :
Hoàn thành tốt:Thuộc 8 động tỏc.
Hoàn thành: thuộc 5 động tỏc trở lờn thực hiện đỳng.
Chưa hoàn thành :chỉ thực hiện được 4 động tỏc cũn nhiều sai sút.
- Tại chỗ hướng dẫn HS tập hỡnh mụ phỏng tay khụng búng, đồng thời chỉnh hỡnh tay cho HS.HS cầm búng GV chỉnh hỡnh tay cho HS.
GV cho HS thực hiện động tỏc liờn tục tờ 1 đến 8 ,mỗi độngtỏc 2 x 8 nhịp.
- ễn tung và bắt búng cỏ nhõn.
- Hai hàng đứng đối diện cỏc em tung búng cho nhau đi theo vũng cung, GV quan sỏt sửa động tỏc cho HS thực hiện chưa đỳng.
*Trũ chơi “ Ai kộo khỏe”. GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, cho HS chơi thử một lần sau đú tổ chức cho HS chơi chớnh.
3.Phần kết thỳc : 4 phỳt.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. GV cựng HS hệ thống lại bài. GV nhận xột giờ học và giao bài tập
tự nhiên xã hội ( lớp 3)
Trái Đất ,Quả địa cầu
Đó soạn chiều thứ 2
Thứ 4 ngày tháng 4 năm 2017
Sỏng
Khoa học (L4)
Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu:
- Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phỏt triển của thực vật cú nhu cầu về khụng khớ khỏc nhau .
II. Đồ dung:
Sưu tầm cỏc loại cõy khỏc nhau.
III.Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Thực vật có nhu cầu về chất khoáng như thế nào? Lấy ví dụ.
HS trả lời GV nhận xột.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quanh hợp và hô hấp:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 SGK và thảo luận các câu hỏi.
Trong quang hợp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
Trong hô hấp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong 2 quá trình trên ngừng hoạt động?
+ Đại diện các nhóm trình bày từng câu của nhóm mình
+ Nhóm khác nhận xét, giáo viên chốt lại ( như SGV trang 199 ).
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
- Giáo viên nêu vấn đề: Theo em thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?.
- Yêu cầu học sinh đọc phần kênh chữ trong SGK để trả lời - Giáo viên nhận xét bổ sung ( Như SGV trang 199 )
* Hoạt động nối tiếp - Nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Khoa học (L5)
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú(cổ,hươu).
II. Chuẩn bị:
- Thông tin và hình minh họa.
iii. Hoạt động dạy – học
1. Bài cũ: Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
HS trả lời GV nhận xột.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hổ. Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK:
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi).
+ Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
Đối với nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hươu. Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK:
+ Hươu ăn gì để sống?
+ Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? (Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy).
Bước 3: Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Dưới đay là phần giải thích một số câu khó:
- Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi:
Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau (theo dấu hiệu của hổ mẹ), cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào.
GV có thể ginảg thêm cho HS : Thời gian đầu , hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó mới cùng hổ mẹ săn mồi và cuối cùng, nó tự mình săn mồi dưới sự theo dõi của hổ mẹ.
- Giải thích lí do khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy: Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn thù (hổ, báo ). không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”
* Mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
- Gây hứng thú học tập cho HS.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Tổ chức chơi:
+ Một nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu (nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Trong khi hai nhóm này chơi, hai nhóm còn lại đóng vai quan sát viên.
+ Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức tương tự như vậy.
- Cách chơi: Trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “săn mồi” ở hổ hoặc chạy chốn kẻ thù ở hươu.
- Địa điểm chơi: Có thẻ cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là các động tác các em bắt chước, chứ không yêu cầu các em phải
có khoảng không gian rộng để “thú săn mồi” đuổi bắt con mồi như thật.
Bước 2:
- GV cho HS tiến hành chơi
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
* HĐ nối tiếp: Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài giờ sau học.
Khoa học (L5)
Sự sinh sản của thú
Đó soạn sỏng thứ 3
Chiều
Tự nhiên và xã hội (lớp3)
Sự chuyển động của trái đất
.I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và Mặt Trời.
Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- Giáo dục kĩ năng: Giao tiếp Tự tin khi trìng bày và thực hành quay quả địa cầu.
II. Đồ dùng
Giáo viên: Quả địa cầu
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: Nờu đặc điểm chung của thực vật và động vật?
HS trả lời GV nhận xột.
2. Bài mới:
*Hoạt động1 (10) - Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó.
Mục tiờu: Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
-* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV chia lớp làm 4 nhóm
- Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên thực hành quay quả địa cầu .
* Kết luận
* Hoạt động 2:(10 phút) Quan sát tranh theo
Mục tiờu:Biết Trỏi Đất tham gia đồng thời hai chuyển độngquanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
* Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo cặp
Bước 2: Thảo luận cả lớp
+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động ? Đó là những chuyển động nào ?
+ Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
*Kết luận
* Hoạt động 3(10 phút) Chơi trò chơi Trái Đất quay
Mục tiờu:Thực hành Trỏi Đất tham gia đồng thời hai chuyển độngquanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
Bước 2:
+ Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời, một bạn đóng vai Trái Đất).
+ Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời như hình dưới của trang 115 trong SGK
Bước 3:
- GV và HS nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)
Nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài giờ sau học.
Thể dục
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
VỚI CỜ HOẶC HOA
Đó soạn chiều thứ 3
Thứ 6 ngày tháng 4 năm 2017
sáng
Địa lí (L4)
Thành phố Huế
I. Mục tiêu
- HS biết Huế cú thiờn nhiờn đẹp với những cụng trỡnh kiến trỳc lõu năm & là
thành phố du lịch.
- HS xỏc định được vị trớ của Huế trờn bản đồ.
- Giải thớch được vỡ sao Huế được gọi là cố đụ & du lịch phỏt triển.
- Tự hào về thành phố Huế (được cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới từ năm 1993)
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chớnh Việt Nam
- Ảnh một số cảnh quan đẹp, cụng trỡnh kiến trỳc mang tớnh lịch sử của Huế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: Giải thích nguyên nhân khiến du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung rất phát triển?
HS trả lời GV nhận xột.
2. Bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ hành chớnh Việt Nam
- Yờu cầu HS tỡm trờn bản đồ kớ hiệu & tờn thành phố Huế?
- Xỏc định xem thành phố của em đang sống?
- Nhận xột hướng mà cỏc em cú thể đi đến Huế?
- Tờn con sụng chảy qua thành phố Huế?
- Huế tựa vào dóy nỳi nào & cú cửa biển nào thụng ra biển Đụng?
- Quan sỏt lược đồ, ảnh & với kiến thức của mỡnh, em hóy kể tờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lõu năm của Huế?
- Vỡ sao Huế được gọi là cố đụ?
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
- GV chốt: chớnh cỏc cụng trỡnh kiến trỳc & cảnh quan đẹp đó thu hỳt khỏch đến tham quan & du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhúm đụi
- GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi ở mục 2.
- GV mụ tả thờm phong cảnh hấp dẫn khỏch du lịch của Huế: Sụng Hương chảy qua thành phố, cỏc khu vườn xum xuờ cõy cối che búng mỏt cho cỏc khu cung điện, lăng tẩm, chựa, miếu; thờm nột đặc sắc về văn hoỏ: ca mỳa cung đỡnh (điệu hũ dõn gian được cải biờn phục vụ cho vua chỳa trước đõy- cũn gọi là nhó nhạc Huế đó được thế giới cụng nhận là di sản văn hoỏ phi vật thể); làng nghề (nghề đỳc đồng, nghề thờu, nghề kim hoàn); văn hoỏ ẩm thực (bỏnh, thức ăn chay).
- Cho HS hỏt một đoạn dõn ca Huế
* Hoạt động nối tiếp
- Giải thớch tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
Địa lí (L5)
các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu :
- Ghi nhớ tên 4 đại dương:Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Ân Độ Dương và Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận mbiết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ(lược đồ),hoặc trên quả Địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích,độ sâu của mỗi đại dương.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ thế giới .Quả địa cầu.Phiếu
- HTTC: Nhóm, cá nhân
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Bài cũ: Vỡ sao luùc ủũa OÂ-xtraõy-li-a laùi coự khớ haọu khoõ vaứ noựng?
HS trả lời GV nhận xột.
2. Bài mới:
1. Vị trí của các đại dương.
* Hoạt động 1 : (Làm việc theo nhóm)
Bước 1 : HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn thành bảng số liệu sau :
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Bương
.
ấn Độ Dương
.
..
Đại Tây Dương
.
.
Bắc Băng Dương
..
Bước 2 :
- Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả làm việc trước lớp , đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc bản đồ .
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
2. Một số đăc điểm của các đại dương .
* Hoạt động 2 (làm việc theo cặp)
Bước 1: HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương thưo thứ tự từ lớn đến nhó về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
Bước 2:
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
Kết luận: Trên bề mặt trái đất có
File đính kèm:
- giao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_30_nam_hoc_2016_2017.doc