A.Mục Tiêu.
-Củng cố quy tắc dấu ngoặc.
-Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc.Đặc biệt khi thực hiện “bỏ dấu ngoặc” hoặc “đặt dấu ngoặc” khi đằng trước có dấu “ –“.
-Rèn tính cẩn thận.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt.
C.Hoạt Động Dạy Học.
28 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 19 đến tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày soạn:9/1/2009
Buổi 19 Quy Tắc Dấu Ngoặc Ngày dạy:16/1/2009
A.Mục Tiêu.
-Củng cố quy tắc dấu ngoặc.
-Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc.Đặc biệt khi thực hiện “bỏ dấu ngoặc” hoặc “đặt dấu ngoặc” khi đằng trước có dấu “ –“.
-Rèn tính cẩn thận.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt.
C.Hoạt Động Dạy Học.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
I.Kiểm Tra.
?Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
II.Bài Mới.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh:thu gọn biểu thức rồi thay các giá trị cho chữ để tính.
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh………
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh:Phá ngoặc rồi nhóm hợp lí các số hạng rồi tính.
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh:Bỏ ngoặc rồi nhóm hợp lí các số hạng….
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
III.Củng Cố.
-Nêu quy tắc dấu ngoặc.
-Nêu cách làm các dạng toán trên.
IV.Hướng dẫn.
-Ôn quy tắc dấu ngoặc.
-Làm các bài tập về quy tắc dấu ngoặc trong sách bài tập.
Bài 1.Cho x=-13, a=22, m=-25.
Tính giá trị của các biểu thức sau:
x+8-x-22
–x-a+12+a
a-m+2-5+m
m-34-x+34+x
Giải:
a)x+8-x-22=(x-x)+(8-22)=0+( -14)=-14
b)–x-a+12+a=13+12+(a-a)=25
c)a-m+2-5+m=22+2-5+(m-m)=19
d)m-34-x+34+x=m+(34-34)+(x-x)
=m=-25
Bài 2.Đơn giản biểu thức.
a)x+23+(-4)+42
b)(-17)-(x+3)+20
c)(-45)-(x-4)+41
Giải.
a)x+23+(-4)+42=x+(23-4+42)=x+61
b)(-17)-(x+3)+20=-17-x-3+20
=(-17-3+20)-x=0-x=-x
c)(-45)-(x-4)+41=-45-x+4+41
=-x+(41+4-45)=-x+0=-x
Bài 3.Tính nhanh các tổng sau:
a)(2347-59)-2347=2347-59-2347
=(2347-2347)-59=0-59=-59
b)(-523)-(-67-523)=-523+67+523
=(523-523)+67=0+67=67
Bài 4.Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
(34-978)+(23-34+978)
=34-978+23-34+978=(34-34)+(978-978)+23=0+0+23=23
(23-457+56)-(23+56)
=23-457+56-23-56
=(23-23)+(56-56)-457
=0 + 0- 457=- 457
Tuần 20 Ngày soạn:12/1/2010
Tiết 20 quy tắc chuyển vế Ngày dạy:23/1/2010
A.Mục Tiêu
-Củng cố tính quy tắc chuyển vế.
-Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
-Rèn tính cẩn thận.
B.Chuẩn Bị: Giáo án,sách giáo khoa,sách bài tập.
C.Hoạt Động Dạy Học.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
I.Kiểm Tra
?Phát biểu quy tắc chuyển vế.
II.Bài Mới.
Giáo viên nêu bài toán.
?Muốn tìm x ta làm như thế nào.
Học sinh : ………….
-Cho học sinh làm theo nhóm
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét ,bổ sung.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách tìm x ở từng câu.
Học sinh……..
-Cho học sinh làm theo nhóm
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi, nhận xét ,bổ sung.
-Gọi học sinh đọc bài toán.
?Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 7.
?Vậy a nhận giá trị nào.
?Số nào có giá trị tuyệt đối bằng 0
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi, nhận xét ,bổ sung.
-Gọi học sinh đọc bài toán
?Tổng là phép tính gì
?Hãy viết tổng của 14,(-12) và x
?Nếu tổng trên bằng 10 thì tìm x như thế nào.
Học sinh………
-Học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi, nhận xét ,bổ sung.
III.Củng Cố.
-Nhắc lại quy tắc chuyển vế.
-Nêu các dạng toán và cách làm từng dạng toán.
IV.Hướng Dẫn.
-Ôn kĩ quy tắc chuyển vế.
-Làm các bài tập về quy tắc chuyển vế ở trang 65,66 sách bài tập.
Bài 1.Cho a Z.Tìm số nguyên x biết:
1)x+a=6
x=6-a
2)x-a=-2
x=-2+a
3) 2-x=a
x=2-a
Bài 2.Tìm số nguyên x ,biết:
3-x=12-(-5) b) x-5=-6-3
3-x=17 x-5=-9
x=3-17 x=-9+5
x=-14 x=-4
c) 9-25=(7-x)-(25+7) d) –x+3=-5
9-25=7-x-25-7 -x=-5-3
x+9=0 -x=-8
x=-9 x=8
Bài 3. (bài 97sbt trang 66).Tìm số nguyên a.
a) nên a=7 hoặc a=-7
b) nên a+6=0 hay a=-6
Bài 4.(bài 98 sbt trang 66)
a)Tổng là: 14+(-12)+x
b) 14+(-12)+x=10
2+x=10
x=10-2
x=8
Hướng dẫn bài 102.
x-y> 0 nên x>0+y hay x> y
b)Làm ngược lại câu a.
Tuần 21 Ngày soạn:15/1/2010
Tiết 21 Nửa Mặt phẳng Ngày dạy:30/1/2010
A.Mục Tiêu Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng ; Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ.
- Làm quen với việc phủ định một khái niệm.
B.Chuẩn Bị:
C.Hoạt Động Dạy Học.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
I.Kiểm Tra
?Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a
?Nêu cách nhận biết tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
II.Bài Mới.
-Học sinh đọc bài toán.
-Yêu cầu học sinh vẽ hình.
?Trong 3 tia OA,OB,OM thì tia nào nằm giữa
2 tia còn lại,vì sao.
Học sinh: Vì đoạn thẳng AB cắt tia OM nên
tia OM nằm giữa 2 tia OA và OB
-Học sinh đọc bài toán.
-Yêu cầu học sinh vẽ hình.
?Kể tên các đoạn thẳng nối hai trong 4 điểm A,B,C,D.
Học sinh: AC,AD,BC,BD,AB,CD.
?Đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào,không cắt đoạn thẳng nào trong các đoạn thẳng trên.
Học sinh: a cắt các đoạn thẳngAC,AD,BC,BD.
a không cắt các đoạn thẳng AB,CD
-Học sinh đọc bài toán.
-Yêu cầu học sinh vẽ hình.
?Trong 2 tia OC,OD thì tia nào nằm giữa hai tia OA,OB,tia nào không nằm giữa hai tia OA,OB;vì sao.
Giáo viên nêu bài toán
-Yêu cầu học sinh vẽ hình.
?Nêu yêu cầu của bài toán.
Học sinh: Chứng tỏ rằng tia Ot hoặc tia Ot’ nằm giữa hai tia Ox và Oy
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh: Lấy AOx ; BOy rồi chứng tỏ đoạn thẳng AB cắt tia Ot hoặc Ot’
III.Củng Cố.
?Gọi tên các nửa mặt phẳng bờ a trong bài 2.
?Muốn chứng minh tia Ox nằm giữa hai tia OA và OB ta cần chứng minh điều gì.
IV.Hướng Dẫn.
-Ôn cách gọi tên nửa mặt phẳng,cách nhận biết một tia nằm giữa hai tia.
-Xem lại các bài toán trên.
Bài 1(bài 5 sgk trang 73)
Vì đoạn thẳng AB
cắt tia OM nên
tia OM nằm giữa
2 tia OA và OB
Bài 2(bài 2sbt trang 52)
a cắt các đoạn thẳng
AC,AD,BC,BD.
a không cắt các đoạn
thẳng AB,CD
Bài 3(bài 3sbt trang 52)
Tia OC nằm giữa
hai tia OA và OB.
Tia OD không nằm giữa
hai tia OA và OB.
Bài 4.Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau ,bờ t’t
ta vẽ hai tia Ox và Oy( O tt’).Chứng tỏ rằng tia Ot hoặc tia Ot’ nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Giải:
Lấy AOx ; BOy
Vì A và B nằm
khác phía đối với
đường thẳng t’t nên đoạn thẳng
AB cắt t’t tại điểm M nằm giữa
A và B. Do đó có ít nhất một trong hai tia Ot,Ot’ cắt đoạn thẳng AB tại M.Điều đó chứng tỏ hoặc tia Ot hoặc tia Ot’ nằm giữa
hai tia Ox,Oy.
Tuần 22 Ngày soạn:29/1/2010
Tiết 22 Ngày dạy: /2/2010
Tính chất của phép nhân
A.Mục Tiêu
- Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
- Bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên ; Vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Rèn kỹ năng tính toán các phép tính với các số nguyên, vận dụng thực tế.
B.Chuẩn Bị :sgk,sbt,giáo án.
C.Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
I.Kiểm Tra:
Các đẳng thức sau thể hiện tính chất nào của phép nhân:
7.(-9+5)=7.(-9)+7.5
4.[13.(-7)]=[4.13].(-7)
(-5).6=6.(-5)
II.Bài Mới.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh : ………….
-Giáo viên lưu ý học sinh chú ý đến quy tắc tìm dấu của tích.
-Cho học sinh làm theo nhóm
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét ,bổ sung.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh : ………….
-Cho học sinh làm theo nhóm
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét ,bổ sung
Giáo viên chốt:để làm bài toán này ta đã dùng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh : ………….
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng quy tắc tìm dấu của tích để làm.
-Cho học sinh làm theo nhóm
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét ,bổ sung
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh : ………….
-Cho học sinh làm theo nhóm
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét ,bổ sung
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh : Sử dụng tính chất phân phối…
-Cho học sinh làm theo nhóm
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét ,bổ sung
III.Củng Cố.
-Nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên.
-Nêu các dạng toán và cách làm từng dạng toán.
IV.Hướng Dẫn.
-Ôn kĩ các tính chất của phép nhân số nguyên.
-Làm các bài tập tương tự trong sách tham khảo.
Học sinh trả lời:
a)Tính chất phân phối
b)Tính chất kết hợp
c)Tính chất giao hoán
Bài 1.Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa của một số nguyên.
(-3).(-3).(-3).(-3)
(-7).(-7).(-7).(-7).(-7)
(-2).(-2).(-2).(-7).(-7).(-7)
(-3).(-3).(-3).(-3).(-5).(-5).(-5).(-5)
Giải:
a)(-3).(-3).(-3).(-3)=34
b)(-7).(-7).(-7).(-7).(-7)=(-7)5
c)(-2).(-2).(-2).(-7).(-7).(-7)
=[-2.(-7)].[-2.(-7)].[-2.(-7)]=143
d)(-3).(-3).(-3).(-3).(-5).(-5).(-5).(-5)
=
=15.15.15.15=154
Bài 2.Tính:
(-1).(-2).(-3).(-4)
=[(-1).(-2)].[(-3).(-4)]
=2.12=24
(-1).(-2).(-5).(-4).(-6)
=(-1).[(-2).(-5)].[(-4).(-6)]
= (-1).10.24=-240
Bài 3.So sánh :
(-13).(-2537).49.(-134) với 2
23-(-56).(-79).(-935) với 0
Giải:
(-13).(-2537).49.(-134) < 0 ,mà 0 < 2
nên (-13).(-2537).49.(-134) < 2
(-56).(-79).(-935) < 0
nên 23 - (-56).(-79).(-935) > 0
Bài 4.Cho a,b,c Z.Biết (a+c)(c-b)=1
Chứng minh rằng hai số a và b đối nhau.
Giải.
(a+c)(c-b)=1 vì 1=1.1=(-1).(-1)
nên a+c=c-b , theo tính chất của đẳng thức ta có
a=-b.Vậy a và b đối nhau.
Bài 5.Tính hợp lí.
134.(-47) +34 . 47= -134.47+34.47
=47.(-134+34) =47.(-100) =-4700
34.(-56)+68.78=34.(-56)+34.156
=34.(-56+156) = 34.100=3400
-Giao hoán
-Kết hợp
-Phân phối với phép cộng.
Tuần 23 Ngày soạn: 5/2/2010
Tiết 23 Ngày dạy:27/2/2010
Rút Gọn phân số
A. Mục tiêu:
- Củng cố rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số và đưa một phân số về dạng tối giản.
- Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt.
C.Hoạt Động Dạy Học.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
I.Kiểm Tra.
1. Thế nào là rút gọn phân số ?
Rút gọn các phân số sau:
2.Thế nào là phân số tối giản ?Muốn rút gọn phân số thành phân số tối giản ta làm thế nào ?
II.Bài Mới.
Giáo viên nêu bài toán.
?Đổi 1dm2 ,1cm2 ra m2 (viết dưới dạng phân số)
Học sinh: 1dm2= ; 1cm2=
-Hướng dẫn học sinh làm 1 câu
-Cho học sinh làm các câu còn lại theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
-Cho học sinh đọc bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh………
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
-Cho học sinh đọc bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh:Tính lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể.Tính tỉ số của lượng nước cần bơm tiếp và dung tích của bể.
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh: …......
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
III.Củng Cố.
-Nêu quy tắc rút gọn phân số,phân số tối giản,cách rút gọn 1 phân số thành phân số tối giản.
-Nêu các dạng toán và cách làm các dạng toán trên.
IV.Hướng dẫn.
- Học bài theo vở ghi và sgk.
- Ôn tập kỹ định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số .
Học sinh 1 trả lời và làm câu 1
Học sinh 2 trả lời và làm câu 2
Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
Bài 1.Đổi ra mét vuông(viết dưới dạng phân số tối giản):
35dm2 ,46dm2,250cm2,700cm2,67000mm2
Giải:
35dm2 =
46dm2=
250cm2=
700cm2=
67000mm2=
Bài 2.(bài 30sbt trang 7)
Thời gian thức trong 1 ngày của Lan là:
24-9=15 (giờ)
Vậy thời gian bạn Lan thức bằng ngày.
Bài 3.(bài 31sbt trang7)
Lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể là:
5000-3500=1500(l)
Vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng dung tích bể.
Bài 4.Rút gọn:
Tuần 24 Ngày soạn: 27/2/2010
Buổi 24 Ngày dạy: /3/2010
quy đồng mẫu nhiều phân số
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là các số có không quá 3 chữ số).
- Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt.
C.Hoạt Động Dạy Học.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
I.Kiểm Tra.
?Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
II.Bài Mới.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu yêu cầu của bài toán
Học sinh…….
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh: -Tìm mẫu chung
-Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu yêu cầu của bài toán
Học sinh…….
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh: -Tìm mẫu chung
-Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
-Giáo viên lưu ý học sinh ở câu a nên rút gọn rồi quy đồng.
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu yêu cầu của bài toán
Học sinh…….
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh: ………….
-Lưu ý học sinh cách tìm mẫu chung trong một số trường hợp đăc biệt.
-Cho học sinh làm theo nhóm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
III.Củng Cố.
-Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương.
-Nêu cách làm các dạng toán trên.
IV.Hướng dẫn.
-Ôn quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương.
-Làm các bài tập về quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương trong sbt,sách tham khảo.
Bài 1.Quy đồng mẫu các phân số:
Giải.
a)Mẫu số chung :15
Thừa số phụ:5;3
Bài 2.Quy đồng mẫu các phân số:
Giải:
Bài 3.Quy đồng mẫu các phân số sau:
Giải:
Mẫu số chung:30
Thừa số phụ:6;2;3
Mẫu số chung:18
Thừa số phụ:3;1;2
Tuần 25 Ngày soạn: 28/2/2010
Buổi 25 Ngày dạy: /3/2010
Vẽ góc cho biết số đo.
A. Mục tiêu:
- Hiểu được trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox ,bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho
- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
- Đo vẽ cẩn thận , chính xác.
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu.
C.Hoạt Động Dạy Học.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
I.Kiểm Tra.
Cho tia Ox.Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho .
Nhận xét vị trí tia Oz với 2 tia Ox,Oy. Tính và so sánh với ?
II.Bài Mới.
Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu yêu cầu của bài toán
Học sinh…….
?Nêu cách vẽ
Học sinh…..
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung.
-Gọi 1 học sinh đọc bài toán.
-Cho học sinh vẽ hình .
?Bài toán cho biết những gì.
?Nêu yêu cầu của bài toán
Học sinh…….
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh: ….
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi,nhận xét,bổ sung.
-Gọi 1 học sinh đọc bài toán.
-Cho học sinh vẽ hình .
?Có thể vẽ được mấy tia Ay.
Học sinh :2 tia
-Gọi 1 học sinh đọc bài toán.
-Cho học sinh vẽ hình .
?Bài toán cho biết những gì.
?Nêu yêu cầu của bài toán
Học sinh…….
?Nêu cách làm bài toán.
Học sinh:-Tính
-Tính
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi,nhận xét,bổ sung.
III.Củng Cố.
-Nêu cách vẽ góc khi biết số đo.Nêu các kiến thức đã sử dụng để làm các bài trên.
-Nêu cách làm các dạng toán trên.
IV.Hướng dẫn.
-Học bài theo sgk và vở ghi.
-Xem lại các bài tập trên.
1 học sinh lên bảng làm.
-Các học sinh khác nhận xét,bổ sung cho hoàn chỉnh.
Bài 1.Vẽ
Giải:
Bài 2.(bài 27sgk trang 85)
Trên nửa mặt phẳng bờ OA
có (vì 550< 1450)
nên tia OC nằm giữa
2 tia OA và OB.
Bài 3.(bài 28sgk trang 85)
Có thể vẽ được hai tia
Ay sao cho
Bài 4.(bài 29sgk trang 85)
và là 2 góc
kề bù nên ta có:
+=1800
300+=1800
=1500
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy ta có
nên tia Ot’nằm giữa hai tia Ot và Oy
Tuần 26 Ngày soạn: 14/3/2010
Buổi 26 Ngày dạy: /3/2010
Luyện Tập tính chất cơ bản của phép cộng phân số
A. Mục tiêu:
-Học sinh được củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp, cộng với số 0.
- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
B. Chuẩn bị:giáo án,sgk,sbt,thước.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
HS1 : Nêu các tính chất cơ bản phép cộng phân số ?
Tính :
HS2 : Tính :
II. Bài mới :
Giáo viên nêu bài toán
?Quan sát đặc điểm các phân số ,có cách nào để tính hợp lí tổng A,B,C
Học sinh …….
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
?Nêu yêu cầu của bài toán.
Học sinh :tính nhanh
?Quan sát đặc điểm các phân số ,có cách nào để tính hợp lí tổng A,B.
Học sinh …….
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
-Gọi học sinh đọc bài toán.
?Mỗi giờ vòi A chảy được lượng nước bằng mấy phần bể.
?Mỗi giờ vòi B chảy được lượng nước bằng mấy phần bể.
?Mỗi giờ cả 2vòi cùng chảy được lượng nước bằng mấy phần bể.
III. Củng cố :
-Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ?
-Cho học sinh làm bài 4
IV. Hướng dẫn về nhà :
-Học các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
-Làm bài tập tương tự trong sbt,sách tham khảo.
Học sinh 1 trả lời và làm câu 1
Học sinh 2 làm câu 2
Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
Bài 1.Tính nhanh:
b)
Bài 2.Tính nhanh:
Giải
Bài 3(Bài 69sbt trang 13)
a)1 giờ vòi A chảy được bể,vòi B chảy được bể.
.Vậy 1 giờ cả hai vòi chảy được
bể
Bài 4(bài 70sbt trang 14)
1 giờ người thứ nhất làm được công việc,
người thứ 2 làm được công việc,người thứ 3
làm được công việc.
.Vậy nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được công việc.
Tuần 27 Ngày soạn:19/3/2010
Tiết 27 Ngày dạy: /3/2010
tia phân giác của góc.
A. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa tia phân giác,đường phân giác của một góc.
- Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của góc,tính số đo góc.
- Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi đo ,vẽ ,gấp giấy.
B. Chuẩn bị:Giáo án,sgk,sbt,thước.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm Tra.
?Nêu định nghĩa tia phân giác,đường phân giác của một góc,vẽ hình minh hoạ.
II.Bài Mới
Học sinh đọc bài toán.
-Cho học sinh vẽ hình của bài toán.
?Bài toán cho biết điều gì
Học sinh:……
?Nêu yêu cầu của bài toán.
Học sinh :Tính
?Nêu các cách tính
Học sinh :+ và kề bù,tính rồi tính
+ =,Tính
-Cho học sinh chọn cách làm tốt hơn và làm theo hướng dẫn.
Học sinh đọc bài toán.
-Cho học sinh vẽ hình của bài toán.
?Bài toán cho biết điều gì
Học sinh:……
?Nêu yêu cầu của bài toán.
Học sinh :Tính ,,
?Nêu các cách tính
Học sinh :…
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
?Nêu các cách tính
Học sinh :…
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
?Nêu các cách tính
Học sinh :…
-Lưu ý học sinh có thể tính theo nhiều cách,cho học sinh nêu 1 số cách.
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
III.Củng cố.
-Nhắc lại định nghĩa tia phân giác,đường phân giác của 1 góc.
-Nêu cách vẽ tia phân giác.
-Cho học sinh làm bài 30(sbt)
IV.Hướng dẫn.
-Ôn lại định nghĩa tia phân giác,đường phân giác của 1 góc.
-Luyện cách vẽ tia phân giác.
-Làm các bài tập tương tự trong sgk,sbt.
Bài 33(sgk trang 87)
y t
x’ O x
Ot là tia phân giác của nên
Vì và kề bù nên ta có:
+=1800
+650=1800
=1150
Bài 34(sgk trang 87)
Ot là tia phân giác của nên
Vì và kề bù nên ta có:
+=1800
+500=1800
=1300
Vì và kề bù nên ta có:
+=1800
+1000=1800
=800
Ot’ là tia phân giác của nên
Ta có:
Vậy
Bài 30(sbt trang 58)
a)Vẽ
b)Vẽ tia phân giác Oz
của
Tuần 28 Ngày soạn: 24/3/2010
Tiết 28 Ngày dạy: 3/4/2010
Luyện tập phép chia phân số
A. Mục tiêu: giúp học sinh :
- Biết vận dụng qui tắc chia trong giải bài toán.
- Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0 và kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi giải toán.
B. Chuẩn bị:Giáo án,sgk,sbt.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra.
1.Nêu quy tắc chia phân số.
Tính:
2.Tìm x biết:
Đặt vấn đề:để củng cố về phép chia phân số,ta luyện tập.
II.Bài mới.
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu yêu cầu,cách làm bài toán
Học sinh :…….
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu yêu cầu,cách làm bài toán
Học sinh :…….
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Lưu ý học sinh rút gọn kết quả.
-Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
Giáo viên nêu bài toán.
-Cho học sinh nghiên cứu đề bài
?Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Học sinh :……
?Nêu cách tính chiều rộng hình chữ nhật
Học sinh:………..
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
?Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
Học sinh:………..
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
Giáo viên nêu bài toán.
-Cho học sinh nghiên cứu đề bài
?Phát biểu công thức tính chu vi hình vuông
Học sinh :……
?Nêu cách tính cạnh hình vuông khi biết chu vi của hình vuông.
Học sinh:………..
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
?Nêu cách tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian chuyển động
Học sinh:………..
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
III.Củng cố.
-Nêu quy tắc chia 2 phân số.
-Nêu lại các dạng toán và cách làm.
IV.Hướng dẫn:
-Ôn lại các quy tắc cộng,trừ ,nhân,chia phân số.
-Làm các bài tập tương tự trong sbt,sách tham khảo.
=
Bài 1.Tính:
Bài 2.Tìm x,biết:
Bài 3.Một hình chữ nhật có chiều dài là và có diện tích là. Tính:
a)Chiều rộng của hình chữ nhật.
b)Chu vi của hình chữ nhật.
Giải:
a)Chiều rộng của hình chữ nhật là:
b)Chu vi hình chữ nhật là:
Bài 4.Tính cạnh của một hình vuông có chu vi bằng
Giải:
Độ dài của cạnh hình vuông là:
Vậy cạnh hình vuông dài
Bài 5.Một người đi hết giờ.Tính vận tốc của người đó.
Giải:
Vận tốc của người đó là:
Vậy vận tốc của người đó là:
Tuần 29 Ngày soạn:30/3/2010
Tiết 29 Ngày dạy: /4/2010
Luyện Tập Hỡnh Học
A.Mục Tiờu.
-Củng cố một số định nghĩa về gúc:gúc nhọn,gúc vuụng,gúc tự,gúc bẹt,hai gúc phụ nhau,hai gúc bự nhau,hai gúc kề bự,tia phõn giỏc của gúc.
-Rốn kỹ năng vẽ hỡnh,nhận biết cỏc loại gúc,quan hệ giữa cỏc gúc,tớnh gúc.
-Rốn tớnh cẩn thận,suy luận.
B.Chuẩn Bị:Giỏo ỏn,tài liệu,sgk,sbt,thước.
C.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I.Kiểm tra.
1.Nờu định nghĩa gúc nhọn,gúc vuụng,gúc tự,gúc bẹt.
2.Nờu định nghĩa hai gúc phụ nhau,bự nhau.
Đặt vấn đề : để củng cố kiến thức về gúc,ta luyện tập.
II.Bài mới
-Cho học sinh thảo luận làm theo nhúm.
-Gọi học sinh đứng tại chỗ nờu đỏp ỏn đỳng.
-Học sinh cả lớp nhận xột ý kiến của bạn.
?Hai gúc bự nhau khi nào
Học sinh: Hai gúc bự nhau khi cú tổng số đo bằng 1800
-Cho học sinh thảo luận làm theo nhúm.
-Gọi học sinh đứng tại chỗ nờu đỏp ỏn đỳng.
-Học sinh cả lớp nhận xột ý kiến của bạn.
?Hai gúc phụ nhau khi nào
Học sinh: Hai gúc phụ nhau khi cú tổng số đo bằng 900
-Cho học sinh thảo luận làm theo nhúm.
-Gọi học sinh đứng tại chỗ nờu đỏp ỏn đỳng và giải thớch cỏch làm.
-Học sinh cả lớp nhận xột ý kiến của bạn.
-Cho học sinh thảo luận làm theo nhúm.
-Gọi học sinh đứng tại chỗ nờu đỏp ỏn đỳng và giải thớch cỏch làm.
-Học sinh cả lớp nhận xột ý kiến của bạn.
Giỏo viờn nờu bài toỏn.
-Cho nghiờn cứu đề bài và vẽ hỡnh.
?Nờu cỏch tớnh
-Học sinh: +Tớnh vỡ…
+Tớnh hoặc vỡ…
+Tớnh
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh lờn bảng làm.
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
III.Củng cố.
File đính kèm:
- giao an tu chon.doc