Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1

I/ MỤC TIÊU:

 - Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. Phân tích cấu tạo số. Chu vi của một hình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Kẻ sẵn bài tập 2.

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sách vở đồ dùng của h/s

2. Bài mới:

a/ Ôn cách đọc, viết số và các hàng:

- GV viết số 83.521 lên bảng. YC HS đọc và nêu rõ chữ số thuộc các hàng?

- -GVviết số 83001, 80201

-Nêu mqh của hai hàng liền kề?

Nêu về các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn?

- GV nhận xét

3. Thực hành

-Bài 1-

- gv cho h/s nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số đó

-Số cần viết tiêp là số nào?

 -Tiếp sau số 20000 là số nào?

GV cho

b. Y/C 2 h/s lên bảng

Bài 2: gv cho h/s làm theo mẫu

Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?

4} Củng cố- nhắc nd.

5} Dặn dò:

-BTSGK 3/{3,4} + 1,2,3,4VBT/3

-Nhận xét.

-1 h/s nêu

-2 h/s nêu tương tự

1 chục=10 đơn vị

1 trăm =10 chục

1 nghìn=10 trăm

10, 20, 30, .; 100, 200, 300, 1000, 2000, 3000 .10000, 20000, 30000

- H/S nhận xét bổ sung .

H/S nêu yêu cầu bài tập

20000

30000

-H/s làm vào vở bài tập

-2 h/s lên bảng lớp làm vở bài tập

-kq là:38000,39000,40000,420

-HS làm vào vở bài tập.

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

+ 3 học sinh lên bảng làm –lớp làm vở

Chu vi hình tứ giác ABCD là:

3+4+4+6=17 {cm}

Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

{4+8}x2=24 {cm}

Chu vi hình vuông GHIK là:

4X4=16{cm}

Đáp số:

 

doc96 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Soạn ngày 20 /8 / 2010: Giảng Thứ hai ngày 23 tháng8 năm2010 TẬP ĐỌC : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng - Biết đọc lưu loát toàn bài, biết đoc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn Biết cách đọc toàn bài vối giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện vối lời lẽ tính cách của từng nhân vật: Nhà Trò, Dế Mèn - Hiểu các từ mới trong phần chú giải . - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện; ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức bất công II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. - Băng giấy viết đoạn cần luyện đọc. III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sách vở của h/s 3. Bài mới a: Giới thiệu chủ điểm và bài học b: Dạy bài mới. — Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn luyện đọc câu khó, từ khó. - GV chú ý sửa sai cho học sinh trong quá trình đọc . - 4 h/s đọc nối tiếp đoạn- giải nghĩa từ +YC HS hiểu các từ ngữû mới của bài. +YC HS luyện đọc theo cặp. + Gọi một số học sinh đọc bài. + GV đọc diễn cảm toàn bài. — Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + YCHS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? + YCHS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 1 + YCHS đọc đoạn 3 vàTLCH2 + YCHS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 3 — Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc đoạn 3, 4. - YC HS luyện đọc theo nhóm - GV tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. 4. Củng cố. -Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. 5. Dặn dò. Học bài và chuẩn bị bài sau: Mẹ ốm. +4 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - HS đọc phần chú thích ở sách giáo khoa - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp, 4-5 căïp học sinh đọc bài trước lớp . - 2 HS lên đọc bài. Cả lớp đọc thầm + HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Dế Mèn đi qua 1 vùng cỏ xước xanh dài.bên tảng đá cuội + 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm - Thân hình bé nhỏ gầy yếu người bự phấn ..chùn chùn quá yếu . + HS đọc đoạn 3 vàTLCH2 - Trước đây Nhà Trò có vay lương ăn của bọn Nhện sau đấy chưa trả được thì đã chết chặn đường ăn thịt. + HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 3 -Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuộiDế Mèn xoè 2 càng ra bảo vệDế Mèn dắt Nhà Trò dũng cảm che chở bảo vệ kẻ yếu + 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - HS đọc trước lớp + Học sinh luyện đọc theo nhóm. +Các nhóm học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp, các học sinh khác nhận xét. + Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức bất công TOÁN : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. Phân tích cấu tạo số. Chu vi của một hình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kẻ sẵn bài tập 2. III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sách vở đồ dùng của h/s 2. Bài mới: a/ Ôn cách đọc, viết số và các hàng: GV viết số 83.521 lên bảng. YC HS đọc và nêu rõ chữ số thuộc các hàng? -GVviết số 83001, 80201 -Nêu mqh của hai hàng liền kề? Nêu về các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn? - GV nhận xét 3. Thực hành -Bài 1- - gv cho h/s nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số đó -Số cần viết tiêp là số nào? -Tiếp sau số 20000 là số nào? GV cho b. Y/C 2 h/s lên bảng Bài 2: gv cho h/s làm theo mẫu Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? 4} Củng cố- nhắc nd. 5} Dặn dò: -BTSGK 3/{3,4} + 1,2,3,4VBT/3 -Nhận xét. -1 h/s nêu -2 h/s nêu tương tự 1 chục=10 đơn vị 1 trăm =10 chục 1 nghìn=10 trăm 10, 20, 30, .; 100, 200, 300, 1000, 2000, 3000.10000, 20000, 30000 - H/S nhận xét bổ sung . H/S nêu yêu cầu bài tập 20000 30000 -H/s làm vào vở bài tập -2 h/s lên bảng lớp làm vở bài tập -kq là:38000,39000,40000,420 -HS làm vào vở bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. + 3 học sinh lên bảng làm –lớp làm vở Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3+4+4+6=17 {cm} Chu vi hình chữ nhật ABCD là: {4+8}x2=24 {cm} Chu vi hình vuông GHIK là: 4X4=16{cm} Đáp số: KHOA HỌC: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. Mục tiêu Sau bài học học sinh có khả năng : Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ côn người mới cần trong cuộc sống. II Đồ dùng học tập -Hình trang 4,5 Sgk. - Phiếu học tập và sách giáo khoa III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt dộng học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra Sgk của học sinh 3. Bài mới a: Giới thiệu bài b: Dạy bài mới. +HOẠT ĐỘNG 1: Động não * Mục tiêu: học sinh liệt kê tất cả những gì cần có trong cuộc sống của mình. * Cách tiến hành: B1: Giáo viên đặt vấn đề và nêu yêu cầu: Kể ra những thứ mà em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống ? B2: Giáo viên tóm tắt tất cả các ý kiến chung KL:Những đ/c để con người sống và là: ĐK vật chất: ĐK tinh thần: +HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc theo nhóm - Phiếu học tập và Sgk *Mục tiêu: phân biệt được những yếu tốmà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần: * Cách tiến hành: B1:Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. Giáo viên phát phiếu học tập - Gọi các nhóm lên trình bày kế quả thảo luận nhóm GV nhận xét kết luận Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1. không khí 2. nước 3. ánh sáng 4. nhiệt độ(thích hợp với đối tượng) 5 . thức ăn(thích hợp với đối tượng) 6. .nhà ở 7 tình cảm gia đình 8. phương tiện giao thông tình cảm bạn bè 10 . quần áo 11. trường học 12. sách báo 13. đồ chơi x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x B3 Thảo luận cả lớp: Giáo viên nêu yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa và TLCH -Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình? -Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần những gì? Giáo viên kết luận: +HOẠT ĐỘNG 3:Trò chơi:” Cuộc hành trình đến hành tinh khác” B1:Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.Phát cho học sinh mỗi nhóm một bộ đồ chơi yêu cầu học sinh vẽ những thứ cần cho sự sống, mỗi phiếu vẽ một thứ. B2:HD cách chơi và chơi B3:Thảo luận Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy? 4.Củng cố: Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau- nhận xét . + HS bỏ sách lên bàn để GV kiểm tra -HSlần lượt trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung . - Học sinh làm theo nhóm:Đánh dấu x vào cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc trong nhóm. Nhóm khác bổ sung- nhận xét Học sinh mở sách giáo khoa và TLCH - HS ngồi theo nhóm. - HS lắng nghe cách chơi - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả Soạn ngày 21/8 / 2010: Giảng Thứ ba ngày 24 tháng8 năm2010 TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN100.000 (tiếp theo) I : Yêu cầu: Giúp học sinh ôn tập về: + Tính nhẩm +Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân, chia số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số. +So sánh các số đến100.000. +Thứ tự các số đến 100.000. +Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II: Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bài tập 5 vào bảng phụ. III: Các hoạt động dạy –học: 1: Tổ chức. 2:Bài cũ. 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 3(Sgk) và bài tập 4(Vbt). -Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.HD ôn tập. * Giáo viên cho học sinh tính nhẩm các phép tính đơn giản dưới hình thức trò chơi: * Tính nhẩm truyền: Giáo viên đọc phép tính: 5000 -3000=2000{học sinh đọc kết quả} Đọc phép tính: Nhân 3 Học sinh tiếp theo đọc:9000 Cộng 400 94000 Chia 2 47000 c. Thực hành: Bài1:Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. HS tính nhẩmvà viết kết quả vào vở bài tập. Giáo viên nhận xét, bổ xung. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi2 học sinh lên bảng làm bài 2a. - Giáo viên nhận xétchữa bài. Bài 5:Học sinh đọc bài tập- giáo viên treo bảng số liệu như Sgk lên bảng. -Giáo viên hướng dẫn cách làm. Yêu cầu học sinh tính và viết câu trả lời. + Bác Lan mua mấy loại hàng?Đó là những loại hàng gì?Số lượng mỗi loại? + Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát, đường, thịt? Vậy bác Lan mua hết bao nhiêu tiền? Nếu có 100.000 thì sau khi mua hàng bác Lan còn lai bao nhiêu tiền? Học sinh ghi kết quả vào vở. 4.Củng cố: Nhắc nd luyện tập 5.Dặn dò: BTVN: 2{b}, 3,4 {sgk} -Nhận xét. 9000; 6000; 4000; 6000; 8000; 24000; 33000; 7000. -Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -2 học sinh lên bảng làm bài 2a. Cả lớp làm vào vở + HS làm bài 5loại đường, 5cái bát, 2kg thịt Số tiền mua bát là: 2500x 5= 12500ø {đồng} Số tiền mua đường là: 6400x 2= 12800{đồng} Số tiền mua thịt là: 35000x 2= 70000 {đồng} Số tiền bác mua hết tất cả là: 12500+ 12800+ 70000= 93300{đồng} Số tiền còn lại là: 100000- 93300= 4700 {đồng} LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I: Mục đích yêu cầu: -Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng{gồm 3 bộ phận} -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II.Đồ dùng dạy học: VBTTVL4 Tập 1- Vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng bằng phấn màu{mỗi bộ phận 1 màu} III.Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Tổ chức 2. Bài cũ: 3. Bàimới: a.Giớithiệubài bPhầnnhậnxét * Gọi học sinh đọc và thực hiện các yêu cầu sau. -Đếm số tiếng trong câu tục ngữ” Bầu ơi một giàn” Hai học sinh đếm thành tiếng dòng đầu :6 tiếng Cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại:8 tiếng Yêu cầu đánh vần tiếng bầu và ghi lại kết quả đó * GV ghi bảng tô các chữ * Phân tích cấu tạo tiếng bầu Tiếng bầu do những bộ pận nào tạo thành? GV cho học sinh đánh vần những tiếng còn lại và rút ra nhận xét -GV kêt luận C Luyện tập Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên nhận xét, bổ sung Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi một số HS trìønh bày bài làm của mình. - GV nhận xét kết luận 4. Củng cố: Nhắc nội dung bài 5. Dặn dò: -BTVN: Học phần ghi nhớ- Câu đố, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét. -Đếm số tiếng trong câu tục ngữ” Bầu ơi một giàn” Hai học sinh đếm thành tiếng dòng đầu :6 tiếng Cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại:8 tiếng - Đánh vần tiếng bầu và ghi lại kết quả đó -Âm đầu, vần, thanh. H/s kẻ bảng vào vở – đại diện nhóm lên chũa bài - nhóm khác bổ sung -H/s đọc ghi nhớ. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm VBT mỗi bàn làm2 tiếng- Đại diện chữa bài. Kết quả :Sao, ao -Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở bài tập. - HS trìønh bày bài làm của mình ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU: -H/s biết cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng *Biết trung thực trong học tập *Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập II/TÀI LIỆU VÀ PHUƠNG TIỆN -SGKĐĐ 4-Các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sách vở của h/s 3. Bài mới a: Giới thiệu b: Dạy bài mới. + HOẠT ĐỘNG 1: Sử lý tình huống sgk(3) Cho h/s xem tranh đọc tình huống? Đưa ra một số cách giải quyết như sau: -Mượn tranh ảnh của bạn đưa cho cô giáo xem -Nói dối đã sưu tâm ở nhà –Nhận lỗi với cô và hứa sẽ sưu tâm nôp sau -Nếu em là bạn Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? + GV nhận xét kết luận theo nội dung sách giáo khoa +Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ trong sách giáo khoa + HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc cái nhân (BT1) GV nêu yêu cầu bài tập - YC HS làm việc cái nhân - Gọi HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét kết luận. - Ý c là trung thực trong học tập . + HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2) - GV nêu từng ý trong bài tập yêu cầu HS lựa chọn đứng vào 3 vị trí theo quy ước là 3 thaí độ: GV yêu cầu các nhóm giải thích. GV kết luận: Ý kiến b, c là đúng 4. Củng cố. GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò. – xem lại các bài tập vừa học. - Chuẩn bị bài sau: -H/S đọc tình huống –tự liệt kê cách giải quyết có thê của bạn Long trong tình huống -H/S thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình 2 HS đọc. HS làm việc cái nhân HS lần lượt trìng bày ý kiến trình bày ý kiến. HS thực hiện . Các nhóm thảo luận chọn cách giải thích và trình bài trước lớp + Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa LỊCH SỬ: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I: Mục tiêu: Học song bài này HS biết: - Xác định vị trí đất nước ta trên bản đồ - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một Lịch sử, một tổ quốc - Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý II: Đồ dùng dạy học: - Bản đồ dịa lý tự nhiên hành chính VN - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng III: Các hoạt động day- học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới Giới thiệu bài Giảng bài HĐ1: GV giới thiệu vị trí và hình giáng của nước ta và các dân cư ở mỗi vùng. - GV treo bản đồ lên bảng -YCHS xác định vi trí của nước ta trên bản đồ VN. HĐ2:Làm việc theo nhóm: GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh về cảnh sinh hoạt của dân tộc nào đó ở một vùng yêu cầu HS tìm hiểu mô tả bức tranh. GV KL HĐ3: Làm việc cả lớp: - YCHS đọc thầm SGK sau đó nêu yêu cầu môn LS- ĐL? Củng cố: Nhắc nội dung bài Dặn dò: Học- chuẩn bị bài sau Nhận xét. *VT: Gần phần đất liền, có các hải đảo, vùng biển, vùng trời. - Hd: hình chữ S, biển có nhiều đảo, quần đảo - HS lần lượt lên xác định vi trí của nước ta trên bản đồ VN. - VN có 54 dân tộc anh em sinh sống * Nhóm làm việc sau đó trình bày Nhóm khác bổ xung. Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng 1 TQ, 1 lịch sử VN. - Cần quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập tìm kiếm tài liệu LSĐL, Đặt câu hỏi và tìm câu trả lời KỂ CHUYỆN : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp được lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích ý nghĩa hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu long nhân ái, khẳng định những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kĩ năng nghe:Cả lớp tập trung nghe cô kể nhớ truyện. - Chăm chú nghe bạn kẻ, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1: Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra lại sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu truyện GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. - Lần 1 : GV kể giọng thong thả rõ ràng - Lần 2 : GV treo tranh lên bảng kể lại câu chuyện theo tranh . + Hướng dẫn HS kể- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu của từng bài tập ( GV nhắc nhở HS trước khi kể chuyện cần kể đúng cốt truyện không lặp lại nguyên văn như lời thầy cô) + Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. +Gọi các nhóm lên kể trước lớp. TLCH: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì? + GV nhận xét bổ xung chốt lại 3. Củng cố : Nhắc lại ý nghĩa truyện 4. Dặn dò: Học và kể lại truyện- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ, đọc phần dưới mỗi tranh Sgk - HS đọc yêu cầu của từng bài tập *Thi kể theo nhóm (1 HS kể) Sau đó 1 em kể lại toàn bộ *Thi kể trước lớp: - Một vài học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét bình chọn bạn kể hay- bạn hiểu câu truyện. + Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. (2 mẹ con bà nông dân) khẳng định những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Soạn ngày 23 /8 / 2010: Giảng Thứ tư ngày 25 tháng8 năm2010 TẬP ĐỌC: MẸ ỐM (Trần Đăng Khoa) I. Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bản nhỏ với người mẹ đang bị ốm. - Học thuộc lòng bài thơ. II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. – YC 2HS đọc tiếp nối bài: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi 3 trong sách giáo khoa. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a: Giới thiệu bài. b: Dạy bài mới. — Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài: - Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ .(lần 1) GV chú ý kết hợp giải nghĩa , phát âm từ khó “ GV chú ý các từ có phụ âm đầu ch / tr , l/ n + Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.(Lần 2): GV chú ý kết hợp giải nghĩa từ mới được chú thích cuối bài, +YC HS luyện đọc theo cặp. + Gọi một số học sinh đọc bài. + GV đọc diễn cảm toàn bài. — Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + YCHS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và TLCH. - Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì”Lá trầu sớm trưa”? + GV nhận xét kết luận. + YCHS đọc thầm khổ thơ thứ 3 và trả lời câu hỏi sau. - Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? + GV nhận xét kết luận. + YCHS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi sau. - Những chi tiết nào bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? + GV nhận xét kết luận: — Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Gọi 1 HS đọc - GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và tìm đúng giọng đọc của bài thơ. +Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn sáng nay ....hai vai chèo. - GV đọc diễn cảm khổ thơ. -YC Học sinh luyện đọc theo cặp. - YC học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. + GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố. +YC học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện? + GV kết luận: 5. Dặn dò. - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài sau . - 2HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét bổ sung. + HS lắng nghe +1 HS khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SGK. +7 HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. +HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ lần 2. - HS đọc phần chú thích ở sách giáo khoa - HS luyện đọc theo cặp, 4-5 căïp học sinh đọc bài trước lớp . - 2 HS lên đọc bài. + HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời. - Mẹ bạn nhỏ ốm, lá trầu khô giữa cơi trầu. Vì mẹ không ăn được, truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được. + HS đọc thầm khổ thơ thứ 3 và trả lời câu hỏi. - Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam. Anh y sĩ mang thuốc vào + HS đọc thầm toàn bài và trả lời Bạn nhỏ xót thương mẹ:”Nắng.tập đi”;Vì con lần Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ”Con mong mẹ khoẻ dần dần” Không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui” Một mìnhvai chèo” Thấy mẹ là người có ý nghĩa với mình” Mẹ là của con” + 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. + Học sinh luyện đọc theo cặp. +Các nhóm học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp, các học sinh khác nhận xét. + Học sinh lần lượt trả lời , cả lớp nhận xét. * Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bản nhỏ với người mẹ đang bị ốm. ÂM NHẠC: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC Ở LỚP 3 I: MỤC TIÊU Học ôn và nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3 . Nhớ lại mọt số kí hiệu ghi nhạc đã học . Tạo không khí học tập vui tươi , sôi nỗi từ tiét học đầu . II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ các kí hiêụ ghi nhạc. Hát chuẩn xác giai điệu 3 bài hát . SGK, Gáo án III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt dộng học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a: Giới thiệu bài b: Dạy bài mới. HĐ1: Oân 3 bài hát . + GV hướng dẫn HS ôn tập 3 bài hát kết hợp gõ đệm. + Hướng dẫn HS ôn luyện thêm. + Nhận xét sửa sai cho HS HĐ2: ôn một số kí hiệu ghi nhạc: + Ởlớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì? + Gv hướng dẫn HS kẻ một khuông nhạc vào vở. +HD HS tập nói nốt nhạc trên khuông nhạc. + Viết tên và hình nốt nhạc trên khuông nhạc. + Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - GV nhận xét lết luận. 4. Củng cố. Cho HS ôn lại ba bài hát. - Nhắc lại một số kí hiệu ghi nhạc. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò. – Học thuộc ba bài hát & chuẩn bị bài sau - HS ôn 3 bài hát . + Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng. + ôn luyện theo các hình thức . - tập thể , Tổ , Nhóm + Khuông nhạc, khoá son, tên nốt nhạc , hình nốt. TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (Tiếp theo) I: Mục tiêu: Giúp học sinh: -Luyện tính và tính gía trị biểu thức . - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính -Luyện: Giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: Giáo án- Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Tổ chức Bài cũ: Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn ôn tập. Bài1: HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở. -HS đọc kết quả- Lớp nhận xét Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu 4 HS lên bảng-Lớp làm vở (Mỗi HS làm 2 phép tính) - GV nhận xét 2b. GV nhấn mạnh về quy tắc thực hiện thứ tự phép tính. Bài3: Cho HS nêu thư ùtự thực hiện phép tính:- Cả lớp làm vở. -GV nhận xét. Ghi điểm. Bài4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và nêu cách tìm x a: 9061; 8984 b: 2413; 4596 Bài 5: GV hướng dẫn tóm tắt GV nhận xét chữa chữa bài 4. Củng cố: Nhắc nội dung 5. Dặn dò: - BTVN 1, 2, 3, 4, 5/VBT-5 - Chuẩn bi bài sau 2 HS lên bảng chữa bài tập 3, 4 SGK. 6000+ 2000- 4000= 4000 90000- {70000- 20000}= 40000 90000- 70000- 20000=0 21000x 3= 63000 9000- 4000x 2= 10000 8000- 6000: 3= 6000 - HS nêu yêu cầu bài tập -4 HS lên bảng-Lớp làm vở -HS nhận xét Kết quả: 8461, 5404, 12850, 5925 KQ: 59200; 21692; 52260; 13008. a: 3257+ 4659- 1300 = 7

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_1.doc