Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020

I .Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

- Biết chia cho số có ba chữ số.

 - HS ý thức học.

II. Đồ dùng dạy - học:

Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy - học:

1.Khởi động:

2. Bài mới

- Gv giới thiệu bài.

3.Các hoạt động cơ bản:

4. Luyện tập , thực hành:

- Hs làm cá nhân bài 1,2,3 SGK.

- Hs chia sẻ cặp đôi.

- Hs chia sẻ trước lớp.

* GV chia sẻ:

Bài 1:

GV chia sẻ: Khi thực hiện chia cho số có ba chữ số em cần lưu ý điều gì?

Chốt : Các bước chia và ước lượng thương

Bài 2:

GV chia sẻ: Khi giải toán nếu các đơn vị đại lượng không giống nhau em làm thế nào?

Chốt : Củng cố giải toán có lời văn liên quan đổi đơn vị đo.

IV. Củng cố - dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.

 

docx28 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 Buổi sáng CHÀO CỜ _____________________________ TẬP ĐỌC Rất nhiều mặt trăng I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III.Các hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: - Hs hát. 2.Bài mới: - Gv giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv gọi 1 hs đọc. - Gv yêu cầu hs phân đoạn. - Gv yêu cầu hs thực hiện theo 4 nhiệm vụ: + Luyện đọc cá nhân + Tìm và luyện đọc từ khó câu dài theo cặp. +Luyện đọc chú giải theo cặp. +Luyện đọc nối tiếp đoạn - GV cho hs chia sẻ luyện đọc trước lớp. - GV gọi 1 hs đọc cả bài. *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK. - Hs chia sẻ theo nhóm 2. - Trưởng ban học tập cho chia sẻ trước lớp: *Giáo viên chia sẻ và liên hệ: + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? + Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. + Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? + Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. * Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: - Gv cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Hs tìm giọng đọc đoạn 2. - HS đọc theo cặp . - HS thi đua nhau đọc đoạn diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất. IV.Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. ______________________________ TOÁN Luyện tập I .Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số. - HS ý thức học. II. Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Khởi động: 2. Bài mới - Gv giới thiệu bài. 3.Các hoạt động cơ bản: 4. Luyện tập , thực hành: - Hs làm cá nhân bài 1,2,3 SGK. - Hs chia sẻ cặp đôi. - Hs chia sẻ trước lớp. * GV chia sẻ: Bài 1: GV chia sẻ: Khi thực hiện chia cho số có ba chữ số em cần lưu ý điều gì? Chốt : Các bước chia và ước lượng thương Bài 2: GV chia sẻ: Khi giải toán nếu các đơn vị đại lượng không giống nhau em làm thế nào? Chốt : Củng cố giải toán có lời văn liên quan đổi đơn vị đo. IV. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. _________________________________ LỊCH SỬ Ôn tập cuối học kì I I. Mục tiêu : Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Hs hát. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài. b. Các hoạt động cơ bản: Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn . - GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 . - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa? Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét * Hoạt động 2: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV - Treo băng thời gian lên bảng. - Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó thầy gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. - Gọi hs lên thực hiện - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. - Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì? Câu hỏi này thầy đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. - Cùng hs nhận xét, bổ sung * Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp + Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc. + Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - Thầy sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. C/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Kiểm tra cuối HKI _____________________________ Buổi chiều ĐẠO ĐỨC Yêu lao động ( tiết 2 ) I . Mục tiêu: Nêu được ích lợi của lao động. Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. *KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở III .Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động: 2. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1:Mơ ước của em - Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26 - Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì? - Gọi hs trình bày . Em mơ ước sau nàylớn lên sẽ làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn hứa là sẽ cố gắng học tập . Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng học tập để đạt được ước mơ của mình Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình * Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - Y/c hs kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp... . Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Paris . Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước . Tấm gương anh hùng lao động Lương Định Của, anh Hồ Giáo . Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình - Gọi hs đọc những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động . Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng tìm . Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ . Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân C/ Củng cố, dặn dò: ( 3phút) - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội - Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I _______________________________ KĨ THUẬT Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn (TT) I. Mục tiêu: - HS biết cách cắt, khâu túi rút dây. - Cắt, khâu được túi rút dây. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS hát bài “ Chiếc khăn tay” 2.Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. - Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột. - GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng . * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng. + Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ. + Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy). + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: ( 5 phút) - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. _________________________________ TIẾNG ANH (2 tiết) (Giáo viên chuyên dạy) ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019 Buổi sáng TOÁN Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân, phép chia. Biết đọc thông tin trên biểu đồ. - Học sinh say mê học toán II. Đồ dùng dạy học: Sách vở, đồ dùng bộ môn, vở bài tập. 1. Khởi động :- Hs hát. 2.Các hoạt động cơ bản: a.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài. b.Các hoạt động cơ bản: c. Luyện tập, thực hành: - Hs làm cá nhân bài 1,3 SGK . - Hs chia sẻ cặp đôi. - Hs chia sẻ trước lớp. * GV chia sẻ: Bài 1: GV chia sẻ: Muốn tìm thừa số chưa biết, số bị chi ta làm thế nào? Chốt : Củng cố tìm thành phần chưa biết. Bài 3: Chốt cách giải toán có lời văn và trình bày IV.Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. __________________________________ CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Mùa đông trên dẻo cao I. Mục tiêu: - Nghe - viết: đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT 2b. * GDBVMT: Có ý thức yêu quý đồ chơi của mình, tìm hiêu các trò chơi. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, VBT - HS: SGK, vở - bút, VBT III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: - HS hát. 2. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài. 2.Các hoạt động cơ bản: a. Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên đọc đoạn văn cần viết. -YCHS đọc thầm đoạn chính tả - HS luyện viết từ khó vào nháp: b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -Nhắc cách trình bày bài -Giáo viên đọc cho HS viết -Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. c. HS làm bài tập chính tả : CN, cặp đôi -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b -Giáo viên giao việc : làm bài theo nhóm đại diện thi tiếp sức. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: giấc ngủ, đất trời, vất vả * Chấm và chữa bài. -Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. -Giáo viên nhận xét chung. IV. Củng cố- dặn dò : - Gv nhận xét tiết học. __________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu kể : Ai làm gì ? I/ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo cơ bản Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các đồ chơi và các trò chơi trong SGK, VBT III.Các hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: - Hs hát. 2.Các hoạt động cơ bản: A, phần nhận xét Bài tập 1,2: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Ghi bảng: Người lớn thì đánh trâu ra cày - Cùng hs phân tích . Hãy tìm TN chỉ hoạt động trong câu trên? . Từ ngữ chỉ người hoạt động là từ nào? - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để thực hiện BT này (phát phiếu kẻ sẵn cột cho hs) - Gọi 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày, các nhóm khác nhận xét - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - HD hs đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai - Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? - Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào? - Là câu: Người lớn làm gì? - Hỏi: Ai đánh trâu ra cày? - Gọi hs đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 hs đặt 2 câu) - Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường có mấy bộ phận? - Đó là những bộ phận nào? - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?). Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? - GV: Bộ phận TL cho câu hỏi Ai (cái gì? Con gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/166 b.Luyện tập, thực hành: - Hs làm cá nhân. - Hs chia sẻ cặp đôi. - hs chia sẻ trước lớp. - Gv chia sẻ: * Bài 1: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy đọc thầm đoạn văn và tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? - Gọi hs nêu các câu kể có trong đoạn văn. - Dán tờ phiếu, gọi hs lên gạch dưới các câu kể Ai làm gì? 1) Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. 2) Mẹ tôi đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. 3) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. * Bài 2 - Hai em ngồi cùng bàn xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1 - Dán bảng 3 băng giấy, gọi 3 hs lên bảng làm bài, trình bày, hs lớp dưới làm vào VBT - Cùng hs nhận xét ) Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân 2) Me/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau. 3) Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. *Bài 3: Yêu cầu HS chia sẻ - Nhắc nhở: sau khi viết xong đoạn văn, các em hãy dùng viết chì gạch dưới những câu là câu kể Ai làm gì? - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn mà mình viết. - Cùng hs nhận xét IV. Củng cố- dặn dò : - Gv nhận xét tiết học. _______________________________ KHOA HỌC Ôn tập cuối học kì I I/ Mục tiêu: Đ/C: Không Y/C tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước,..... Ôn tập các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. 1.Khởi động: - HS hát. 2.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về "Tháp dinh dưỡng cân đối" - Tổ chức thi đua giữa các nhóm: Đưa tháp dinh dưỡng: (hình 1 SGK/68). Đây là tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện. Các em hãy làm việc trong nhóm 4 để hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối này. Nhóm nào điền đúng và nhanh nhóm đó thắng. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm xong trước, trình bày đẹp và đúng. - Gọi hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi 1) Không khí và nước có tính chất giống nhau là: a) Không màu, không mùi, không vị b) Không có hình dạng xác định c) Không thể bị nén 2) Các thành phần chính của không khí là: a) Ni-tơ và các-bô-níc b) Ôxi và hơi nước c) Ni-tơ và ô xi 3) Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là: a) Ô-xi b) Hơi nước c) Ni-tơ 4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Hoạt động 2: Triễn lãm (vai trò của nước, không khí trong đời sống) - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - Y/c hs chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm - Các em có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau: . Vai trò của nước . Vai trò của không khí . Xen kẽ nước và không khí. - Các em cố gắng trình bày khoa học, đẹp và thảo luận về nội dung thuyết trình - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi. - Các em nhận xét nhóm bạn theo các tiêu chí sau: . Nội dung đầy đủ . Tranh, ảnh phong phú . Trình bày đẹp, khoa học . thuyết minh rõ ràng, mạch lạc . Trả lời được câu hỏi của bạn - Chấm điểm cho các nhóm * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - Giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá. Vậy các em hãy vẽ tranh cổ động mọi người bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem nhóm nào vẽ tranh cổ động đẹp nhất và có nội dung tuyên truyền hay nhất - Y/c hs thực hiện trong nhóm 6 - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết minh - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo C/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI. __________________________ Buổi chiều KỂ CHUYỆN Một phát minh nho nhỏ I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động : - Hs chơi trò chơi : Truyền thư 2.Các hoạt động cơ bản: a.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài. b. Các hoạt động cơ bản: 2) HD kể chuyện: a) Gv kể: - Kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biết được lời nhân vật. - Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa (Gv dán phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh) + Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. + Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra phòng khách để làm thí nghiệm + Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em. + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra + Tranh 5: Người cha ô tồn giải thích cho hai con - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? b) Kể trong nhóm: - Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 5 (mỗi em kể một tranh) và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . b) Kể trước lớp: - Gọi hs nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho hs thi kể - Y/c hs lớp dưới nêu câu hỏi cho bạn. + Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào? + Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì? + Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma-ri-a không? - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn. C/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh . Muốn trở thành HSG cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn. . Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó mới biết chính xác điều đó đúng hay sai. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em. _____________________ ĐỌC THƯ VIỆN Đọc cá nhân __________________________ TIẾNG ANH NN (Giáo viên chuyên dạy) ___________________________________ THỂ DỤC Ôn bài thể dục phát triển chung- Trò chơi"Lò cò tiếp sức" I.Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác đã học của bài TD phát triển chung. - Trò chơi"Thỏ nhảy". YC Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Địa điểm- phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III.Nội dung và phương pháp: Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập. - Trò chơi"Số chẳn, số lẻ". X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung. + GV hô nhịp cho cả lớp tập. + Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập.GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập. + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. + Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi"Lò cò tiếp sức". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử sau đó nhận xét rồi chơi chính thức. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X ------X-----> X X ------X------> X X ------X------> X X -------X-----> r 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài thể dục đã học. X X X X X X X X X X X X X X X X r __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2020 Buổi sáng TẬP ĐỌC Rất nhiều mặt trăng (Tiếp theo) TCT: 34 I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: +Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: - Hs hát. 2. Bài mới: - Gvgiới thiệu bài. *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv gọi 1 hs đọc. - Gv yêu cầu hs phân đoạn. - Gv yêu cầu hs thực hiện theo 4 nhiệm vụ: + Luyện đọc cá nhân + Tìm và luyện đọc từ khó câu dài theo cặp. +Luyện đọc chú giải theo cặp. +Luyện đọc nối tiếp đoạn - GV cho hs chia sẻ luyện đọc trước lớp. - GV gọi 1 hs đọc cả bài. *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK. - Hs chia sẻ theo nhóm 2. - Trưởng ban học tập cho chia sẻ trước lớp: *Giáo viên chia sẻ và liên hệ: + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? + Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên... Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy. - Qua câu chuyện tác giả muốn nói điều gì? *Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. - HS thi đọc thuộc lòng. - GV đọc mẫu, gọi vài học sinh đọc. - Tuyên dương bạn đọc hay, đọc đúng. - HS đọc theo cặp . - HS thi đua nhau đọc đoạn diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất. IV.Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. ____________________________ TOÁN Dấu hiệu chia hết cho 2 I/ Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Biết số chẵn, số lẻ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : SGK, Vở bài tập. - HS : SGK, VBT, vở - bút. III. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: - Hs hát. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài. b.Các hoạt động cơ bản: a) Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Các em hãy nêu một vài số chia hết cho 2 và một vài số không chia hết cho 2? - Vì sao em biết các số 2, 4, 12, 18...là những số chia hết cho 2 ? - Vì sao các số 3,5, 7,... không chia hết cho 2? - Gọi hs lên bảng viết kết quả vào cột thích hợp Các số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng 2 (2 : 2 = 1) 10 (10 : 2 = 5) 12 (12 : 2 = 6) 14 ( 14 : 2= 7) 16 ( 16 : 2 = 8) 18 (18 : 2 = 9) 22 (22 : 2 = 11) 34 (34 : 2 = 17) 48 (48 : 2 = 14) - Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các số) - Gọi hs nêu kết quả - Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn, GV kết luận và gọi hs nêu ví dụ. (thực hiện lần lượt như trên với 0, 4, 6, 8) - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2 ? - Kết luận và gọi hs nhắc lại - Nhìn vào cột bên phải các em hãy nêu nhận xét các số như thế nào thì không chia hết cho 2? Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ - Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn. - Hãy nêu ví dụ về số chẵn? - Các số như thế nào gọi là số chẵn? - Nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. - Hãy nêu ví dụ về số lẻ? - Các số như thế nào gọi là số lẻ? Kết luận: Các số chia hết cho 2 là số chẵn, các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. - Gọi vài hs nhắc lại c. Luyện tập, thực hành: - Hs làm cá nhân bài 1,2,3 SGK . - Hs chia sẻ cặp đôi. - Hs chia sẻ trước lớp. * GV chia sẻ: Bài 1: Ghi các số lên bảng - Gọi hs nêu các số chia hết cho 2 các số không chia hết cho 2 GV chia sẻ: Các số như thế nào thì chia hết cho 2? 5. Củng cố dặn dò: - Về nhà ôn bài. Nhận xét tiết học. ______________________________ ĐỊA LÍ Ôn tập cuối học kì I I/ Mục tiêu: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Hs chơi trò chơi : Truyền thư 2. Các hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du - Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du? - Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - Nhận xét 2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm ) - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày Đặc điểm thiên nhiên Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Địa hình Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu Vùng đất cao, rộng l

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_17_nam_hoc_2019_2020.docx