Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 11 - Hoàng Thu Vân

Dạng 1: Ancol+ Kl kiềm

Chú ý : -Nếu ancol hoà vào nước được dung dịch pư với Na thì có 2 pư H2O và rược ( H2O pư trước).

 - Nếu cho dung dịch ancol vào benzen thì benzen không tan trong nước làm thành lớp chất lỏng phân cách rượu và nước vì vậy khi cho tác dụng với Na chỉ có rượu tham gia pư.

Bài 1: Cho 16,6 g một hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol pư với Na dư thu được 3,36 l H2( đktc). Xác định công thức cấu tạo và % khối lượng 2 ancol trong hỗn hợp.

Bài 2: Có 100 g dung dịch ancol đơn chất no A nồng độ 46%. Thêm vào dung dịch này 60 g ancol đơn chức no B đồng đẳng kế tiếp của A tạo ra dung dịch M tavs dụng Na thu được 56 l H2 ( đktc). Tìm ccông thức phân tử 2 rượu.

Bài 3: Hoà tan ancol mạch hở A vào nước được dung dịch A có nồng độ % là 71,875%. Cho 12,8 g dung dịch ancol A tác dụng với Na dư thu được 5,6 l H2 ở đktc. Tìm công thức phân tử , CTCT và gọi tên A, biết rằng d(A/NO2) = 2.

Bài 4: Cho 30,45 g hỗn hợp M chứa một ancol no đơn chức, và một glierol tác dụng với kim loại Na dư thu được một thể tích khí H2 bằng thể tích của 10,8 g O2 trong cùng điều kiện . Cũng lượng hỗn hợp trên hoà tan CTPT và CTCT và gọi tên ancol có trong hỗn hợp M.

 b/ Tính % khối lượng các chất tronh hỗn hợp M.

Bài 5: Cho 9,2 g hỗn hop chứa một ancol đơn chức và một glierol tác dụng với kim loại Na dư thu được 2,24 l khí H2 ( đktc). Hãy xác định công thức phân tử và CTCT , gọi tên X biết lương H2 sinh ra bằng lượng H2 sing ra từ glixerol và H = 100%.

 

doc39 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 11 - Hoàng Thu Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhầnIV: Rượu – Phê nol A . Rượu I/ Định nghĩa : Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử mang nhóm định chức –OH gắn với gốc Hyđrôcácbon ( trừ gốc phênyl) II/ Vài công thức tổng quát . Tên rượu Công thức Rượu no đơn chức (Ankanol) CnH2n+1OH (n 1) Rượu nhị chức no (Ankađiol) CnH2n(OH)2 (n 2) Rượu đơn chức có 1 nối đôi (Ankennol) CnH2n-1OH (n 3) Rượu đơn chức CxHyOH Rượu no CnH2n+2-z(OH)z Rượu CnH2n+2-2k-z(OH)z III/ Cách gọi tên 1- Tên thường gọi : Rượu + tên gốc ankin + ic 2- Tên quốc tế: Tên Ankan + ol 3- Cách gọi trong trường hợp ở dạng cấu tạo Bước 1: Chọn mạch các bon dài nhất chứa nhóm –OH làm mạch chính . Bước 2: Đánh số thứ tự từ Cácbon mạch chính sao cho nhom –OH gắn vào cácbon có số nhỏ nhất. Bước 3: Gọi tên mạc nhánh + tên mạch chính +ol + vị tri nhóm –OH. VD: Công thức Tên gọi Tên thường gọi Tên quốc tế CH3-CH2-CH2-OH Rượu n- prôpilic Propanol-1 CH3-CH-CH3 OH Rượu ijôpropylic Propanol-2 CH3-CH-CH2-CH-CH-CH3 OH CH3 CH3 4,5Đimêtyl hexanol CH2=CH-CH2-OH Rượu alylic Propenol C6H5-CH2-OH Rượu Benzylic Mêtanolbenzen IV/ Các trường hợp rượu không bền Trên cácbon mang 2 hoặc 3 nhóm –OH hoặc nhóm –OH gắn trên nguyên tử cácbon nối đôi thì rượu không bền sẽ chuyển hóa thành ANĐÊHIT ; XÊTOL; A XIT. 1/ Trường hợp 1: Tạo thành ANĐÊHIT. R-CH-OH R-CHO + H2O OH 2/Trường hợp 2: Tạo thành XÊTÔN OH R- C - R, R - C - R’ OH O 3/Trường hợp 3: Tạo thành A xit hữu cơ OH R – C – OH R-COOH +H2O OH 4/ Trường hợp 4: Tạo thành ANĐÊHIT. R-CH=CH-OH R-CH2-CHO + H2O V/ Bậc của rượu *, Rượu bậc 1: -CH2-OH *,Rượu bậc 2: -CH-OH *, Rượu bậc 3: -C-OH VI/ Tính chất của rượu 1/ Tác dụng với kim loại kiềm VD: CH3-OH + Na CH3-ONa + H2 TQ: R(OH)z + Na R(ONa)z + H2 2/ Tác dụng với HCl VD: C2H5-OH + HCl C2H5-Cl + H2O TQ: ROH + HCl RCl + H2O 3/ Phản ứng loại nước : a/Tạo ete VD: 2C2H5-OH C2H5-O- C2H5 + H2O *Chú ý: - Tách nước từ n rươụ khác nhau thu được n(n+1)/2 ete ( trong đó có n ete đối xứng) -Trong pư e te hóa rượu đơn chức có số mol nước = tổng số mol ete =1/2 số mol rượu bị e te hóa . - Nếu các e te có số mol bằng nhau suy ra rượu bị e te hóa với số mol như nhau (H/s pư = nhau).K/l e te + K/l nước = K/l rượu bị e te hóa. b- Tạo ôlê fin VD: C2H5OH C2H4 + H2O TQ: CnH2n+1 OH CnH2n + H2O * Chú ý :–Tách nước từ phân tử rượu bậc 2 hay bậc 3 thu được hỗn hợp 2 an ken. Sản phẩm chính tạo ra theo quy tắc zaixep(-OH bị tách cùng H gắn với cácbon bậc cao hơn.) -Tách nước từ hỗn hợp 2 rượu thu dược 2 olê fin đồng đẳng kế tiếp suy ra rượu là 2 rượu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp có n2. 4/Phản ứng este hoá. a/Với rượu đơn chức và a xit đơn chức. b/ Với rượu đa chức và a xit đơn chức. c/ Với rượu đơn chức và a xit đa chức. d/ Với rượu đa chức và a xit đa chức 5/ Phản ứng cháy : -Nếu số mol CO2 < số mol H2O suy ra rượu là no đơn chức. -Nếu số mol CO2 = số mol H2O suy ra rượu là không no có 1 LK đôi 6/ Phản ứng Oxihóa -Nếu rượu A khi (O) thu được AĐH hoặc xêtôn suy ra Alà rượu bậc 1hoặc bậc 2 -Rượu A (O) không hoàn toàn sản phẩm thu được gồm AĐH; A xit; rượu dư; nước. 7/ Các phản ứng khác Với rượu êtylic CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O CH3CH2OH +O2 CH3CO OH + H2O 2CH3CH2OH 2 CH2= CH-CH=CH2 + H2 +2H2O Với rượu Alilic +, Làm mất màu dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4 CH2=CH- CH2-OH +Br2 CH2-CH-CH2-OH Br Br 3CH2=CH- CH2 + 2 KMnO4 + 4 H2O 3CH2-CH- CH2-OH + 2KOH + 2MnO2 OH OH OH +, Cho pư trùng hợp CH2=CH- CH2-OH (-CH2-CH- )n Rượu Pôly Alylic CH2-OH Etylenglicol +) Tác dụng với HCl +)Tách nước tạo AĐH a xêtic ( H2SO4 > 1700C) +) Tác dụng với Cu(OH)2 Glixerin +)Tách nước tạo AĐH acrylic (Na HSO4, T0 ) +) Tác dụng với Cu(OH)2 +) Ni tro hoá glyxerin tạo glyxerin trinitrat.( H2SO4) +) glyxerin tác dụng với a xit béo panmatic(C15H31COOH)tạo ra glyxerin tripanmitat(lipit) VII/ Điều chế rượu. 1/ Rượu êtylic. a- Từ tinh bột : (C6H10O5) + nH2O nC6H12O6 (glucôzơ) C6H12O6 2 C2H5OH +2 CO2 b-thủy phân dẫn xuất halôzen: C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl c-Hyđ rát hoa C2H4 + H2O C2H5OH d- Từ Anđêhit: CH3CHO + H2 C2H5OH 2/ Rượu mêtylic Từ mêtan : CH4 + O2CH3OH Từ CO : CO + 2H2 CH3OH 3/ êtylenglycôl +,C2H4 C2H4Cl2 C2H4(OH)2 ,+, C2H4C2H4(OH)2 4- Gly xê rin CH2= CH _ CH3 CH2= CH _ CH2-Cl CH2- CH _ CH2-Cl CH2- CH _ CH2 Cl OH OH OH OH 5/- Tổng quát CnH2n + H2O CnH2n+1OH RX + NaOH R-OH + Na X VIII/ Độ của rượu Là số ml rượu nguyên chât có trong 100ml dung dịch rượu Độ rượu =100%. Thể tích rượu nguyên chất /Thể tích dung dịch rượu Dạng 1: Ancol+ Kl kiềm Chú ý : -Nếu ancol hoà vào nước được dung dịch pư với Na thì có 2 pư H2O và rược ( H2O pư trước). - Nếu cho dung dịch ancol vào benzen thì benzen không tan trong nước làm thành lớp chất lỏng phân cách rượu và nước vì vậy khi cho tác dụng với Na chỉ có rượu tham gia pư. Bài 1: Cho 16,6 g một hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol pư với Na dư thu được 3,36 l H2( đktc). Xác định công thức cấu tạo và % khối lượng 2 ancol trong hỗn hợp. Bài 2: Có 100 g dung dịch ancol đơn chất no A nồng độ 46%. Thêm vào dung dịch này 60 g ancol đơn chức no B đồng đẳng kế tiếp của A tạo ra dung dịch M tavs dụng Na thu được 56 l H2 ( đktc). Tìm ccông thức phân tử 2 rượu. Bài 3: Hoà tan ancol mạch hở A vào nước được dung dịch A có nồng độ % là 71,875%. Cho 12,8 g dung dịch ancol A tác dụng với Na dư thu được 5,6 l H2 ở đktc. Tìm công thức phân tử , CTCT và gọi tên A, biết rằng d(A/NO2) = 2. Bài 4: Cho 30,45 g hỗn hợp M chứa một ancol no đơn chức, và một glierol tác dụng với kim loại Na dư thu được một thể tích khí H2 bằng thể tích của 10,8 g O2 trong cùng điều kiện . Cũng lượng hỗn hợp trên hoà tan CTPT và CTCT và gọi tên ancol có trong hỗn hợp M. b/ Tính % khối lượng các chất tronh hỗn hợp M. Bài 5: Cho 9,2 g hỗn hop chứa một ancol đơn chức và một glierol tác dụng với kim loại Na dư thu được 2,24 l khí H2 ( đktc). Hãy xác định công thức phân tử và CTCT , gọi tên X biết lương H2 sinh ra bằng lượng H2 sing ra từ glixerol và H = 100%. Dạng 2: Phản ứng đốt cháy. Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một ancol mạc hở thu được 8,8 g CO2 và 5,4 g H2O. Tìm công thức phân tử và gọi tên. Bài 2: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no mạch hở. Đem m g X đốt cháy hoàn toàn thu được 4,7 g CO2 và H2O. Còn m g X đem o xi hoá tạo ra các a xít hữu cơ t/ ư và trung hoà các a xit này bằng dung dịch NaOH thf cần 200ml dung dịch NaOH 0,1 M. Cho biết khối lượng phân tử của 1 trong 2 a xit tạo thành bằng khối lượng của 1 trong 2 rượu ban đầu. Tìm CTPT của mỗi rượu và khối lượng của mỗi rượu trong m g. Bài 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A CxHyOz thu được dưới 35,2 g CO2 . Mặt khác , 0,5 mol A tác dụng hết với Na cho 1 g H2. Để trung hoà 0,2 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 2M. Các pư xảy ra hoàn toàn. Tìm CTCT của A. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong dư thấy 30 g kết tủa xuaats hiện và khối lượng dung dịch giảm 9,6 g. Tính a. Bài 5: đốt cháy hoàn toàn b g một ancol mạch nhánh thu được 6,72 l CO2 và 8,4 l hơi nước . Nếu cho 9,275 g ancol đó tác dụng với Na dư thì thu được 2,94 l H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc . Hãy xác định CTPT, CTCT và gọi tên ancol và tính b. Dạng 3: Phản ứng tách nước tạo olefin Chú ý: Nếu sản phẩm tạo thành là 2 nnanken đồng đẳng kế tiếp thì rượu ban đầu là 2 rượu đồng đẳng kế tiếp. Nếu tỷ khối của sản phẩm hữu cơ tạo thành so với ancol đem tách nước nhỏ hơn 1 thì pư tách nước tạo anken của ancol no đơn chức.Và cho tối đa 2 an ken . Nếu đề toán cho sản phẩm có 3 hoặc 4 anken thì đó chính là 2 anken đồng phân phẳng có đồng phân ci s- tran. Bài 1: Khử nước một lượng ancol mạch hử cho được chất hữu cơ có tỷ khối hơi so với ancol đó là 0,7. Tim CT ancol, viết pư minh hoạ biết H= 100% Bài 2: Một an col đon chức A mạch hở tác dụng HBr cho hợp chất B chứa 3 nguyên tố C,H,Br trong đó có % Br = 58,4%( về khối lượng). đun nóng A với H2SO4 ở 1800 C thu được 3 an ken . Tìm CTCT của A, B. Bài 3: đun m g một ancol no đơn chức hở với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 18,27 g anken ( H = 80%). Cũng m g ancol đó tác dụng với HBr tạo ra 30,75 g dẫn xuất Br (H = 50%) . Xác định CTCT và gọi tên A , tính m. Bài 4: đun a g một ancol no đơn chức mạch hở với H2SO4 ở 1700 C thu được 16,8 g anken (H = 80%). Cho a/2 g ancol trên tác dụng với HBr tạo ra 19,065 g dẫn xuất Br (H = 62%). Hãy xác định CTCT và gọi tên ancol. tính a. Bài 5: Một ancol đơn chức X tác dụng với Hbr cho hợp chất Y chứa 58,4% Br về khối lượng . Mặt khác nếu đun nóng A với H2SO4 ở 1700 C thì thu được sản phẩm chính là a2 anken. Xác địng CTPT,CTCT, gọi tên của A ,B . Dạng 4:Phản ứng tách nước tạo ete Bài 1: Hỗn hợp A gồm hai chất liờn tiếp trong dóy đồng đẳng. Thực hiện phản ứng đehiđrat húa hoàn toàn 4,84 gam hỗn hợp A bằng cỏch đun núng hỗn hợp A với dung dịch H2SO4 đậm đặc ơ 1800C, thu được hỗn hợp gồm hai olefin. Lượng hỗn hợp olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lớt dung dịch Br2 0,1M. a. Xỏc định CTPT hai rượu trong hỗn hợp A. b. Tớnh thành phần khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. c. Nếu đun núng lượng hỗn hợp A trờn với dung dịch H2SO4 đậm đặc ở 1400C. Viết cỏc phản xảy ra. Tớnh khối lượng hỗn hợp ba ete thu được. Biết rằng hiệu suất cỏc phản ứng ete húa là 40%. ĐS:b. 1,84g C2H5OH; 3g C3H7OH c. 1,612g Bài 2: Hỗn hợp X gồm hai rượu cựng dóy đồng đẳng. Thực hiện phản ứng loại nước hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X, bằng cỏch đun núng hỗn hợp X với H2SO4 đậm đặc ở 1800C, thu được hỗn hợp Y gồm hai anken khụng đồng phõn. Lượng hỗn hợp Y này làm mất màu vừa đủ 3 lớt nước brom 0,1M. a. Xỏc định CTPT mỗi rượu trong hỗn hợp X. Biết rằng khối lượng phõn tử hai rượu hơn kộm nhau 28 đvC. b. Tớnh % số mol mỗi chất trong hỗn hợp X. c. Nếu thực hiện phản ứng ete húa 16,6 gam hỗn hợp X với hiệu suất 60%. Viết cỏc phản ứng xảy ra. Tớnh khối lượng hỗn hợp ete thu được. ĐS: 66,67% C2H5OH; 33,33% C4H9OH; 8,34g hỗn hợp ete Bài 3: Hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện phản ứng ete húa hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp A, thu được hỗn hợp ba ete và 1,98 gam H2O. a. Xỏc định CTCT và đọc tờn mỗi rượu trong hỗn hợp A b. Tớnh phần trăm khối lượng mỗi chất của hỗn hợp A. c. Tớnh khối lượng mỗi ete. Biết rằng số mol của ete cú khối lượng phõn tử trung gian là 0,04 mol. ĐS: a. CH3CH2OH; CH3CH2CH2OH b. 38,98% C2H5OH; 61,02% C3H7OH; d. 3,52g; 2,22g; 4,08g Bài 4: Thực hiện phản ứng ete húa hoàn toàn 10,54 gam hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức mạch hở, chứa một nối đụi, hơn kộm nhau một nguyờn tử cacbon trong phõn tử. Sau phản ứng thu được hỗn hợp ba ete và 1,44 gam H2O. a. Xỏc định CTCT và đọc tờn hai rượu trong hỗn hợp A, biết rằng cú rượu phõn nhỏnh trong hỗn hợp A. b. Xỏc định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. c. Tớnh khối lượng mỗi ete thu được, biết rằng cú 0,03 mol ete cú khối lượng phõn tử trung gian trong hỗn hợp ete. ĐS: 38,52% C3H5OH; 61,48% C4H9OH; 3,36g; 1,96g; 3,78g Bài 5: Thực hiện pư ete hoá hoàn toàn 16,6 g hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức mạch hở , hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử thu được 13,9 g hỗn hợp 3 ete. 1/Xác định CTPT,CTCT và đọc tên mỗi rượu trong hỗn hợp X .Biết X có rượu bậc 2. 2/Viết các ptpư xảy ra dựa theo CTCT và đọc tên các etethu được. 3/Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. 4/Tính số mol mỗi ete thu được , biết rằng có 1,85 g ete có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp ete htu được và hỗn hợp X tham gia pư ete hoá vừa đủ. Bài 6: Hõn hợp A gồm 2 rượu đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp . Đun nóng 12,4 g hỗn hợp A với H2SO4 đặ ở 140 0 C thu được 9,7 g hỗn hợp B gồm 3 ete . 1/Xác định CTCT mỗi chất trong hỗn hợp A. 2/Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 3/Xác định khối lượng và tên gọi của mỗi ete thu được biết rằng só mol ete có khối lượng phân tử lớn chiếm ẵ tổng số mol hỗn hợp B. Các pư xáy ra hoàn toàn. Dạng 5: Phản ứng o xi hoá không hoàn toàn Lưu ý -Thay vỡ dựng CuO, người ta cũn dựng O2 của khụng khớ, với bột kim loại đồng (Cu) làm xỳc tỏc, đun núng, để oxi húa hữu hạn rượu bậc 1 tạo anđehit, rượu bậc 2 tạo xeton, khụng oxi húa hữu hạn rượu bậc 3. -CuO cũng như O2 khụng oxi húa hữu hạn rượu bậc 3, nhưng CuO cũng như O2 cú thể oxi húa hoàn toàn rượu bậc 3 (cũng như cỏc chất hữu cơ chứa C, H, O khỏc) tạo CO2 và H2O (giống như phản ứng đốt chỏy chất hữu cơ). -O xi hoá ancol bậc 1 thường thao sơ đồ sau: RCHO + H2O +Na Tất cả đều pư (trừ RCHO) RCH2OHddX RCOOH + H2O Tráng gương Chỉ có RCHO RCH2OH dư + NaOH Chỉ có RCOOH(Nếu RCOOH là HCOOH cũng t/g H2O -PƯ o xi hoá ancol là pư không hoàn toàn nên cần chú ý hiệu suất của pư. Bài1:O xi hoá ancol đơn chức A bằng o xi có chất xúc tác thu được hỗn hợp X gồm 0,1 mol AĐH 0,2 mol áit , nước và rượu còn lại. Cho m g hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 8,96 l H2(đktc) và hỗn hợp Y . Cho Y bay hơio còn lại 48,8 g chất rắn . 1/Tìm % số mol rượu bị o xi hoá. 2/Tìm công htức của ancol. Bài 2: Hỗn hợp M gồm 2 ancol đơn chức . Chia 45,6 g hỗn hợp M thành 3 phần bằng nhau . P1: tác dụng với Na dư được 3,36 l H2 ở đktc . Cho phần 2pư hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp N chứa 2 AĐH ( ancol chỉ biến thành AĐH) . Toàn bộ N pư hết với Ag2O / NH3, thu được 86,4 g Ag. a/Viết các ptpư hoá học và gọi tên 2 ancol trong hỗn hợp M. b/Đốt cháy hoàn toàn phần 3 rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH được 65,4 g muối . Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít khí o xi ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện ). 1/ Xác định CTPT của 2 anken. 2/Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp rượu Y, trong đó tỉ lệ về khối lượng các rượu bậc một so với bậc 2 là 28:15. a/Xác định % về khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp Y. ` b/Cho hỗn hợp rượu Y ở thể hơi qua CuO đun nóng, những rượu nào bị o xi hoá thành AĐH? Viết ptpư. Dạng 6: Phản ứng của rượu đa chức. Bài 1: Hỗn hợp R gồm một rượu đa chức no mạch hở và một rượu đơn chức no mạch hở. Đem m gam R tỏc dụng với natri cú dư, thu được 4,48 lớt khớ hiđro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp R trờn hũa tan được tối đa 4,9 gam đồng (II) hiđroxit (2 mol rượu đa chức này tỏc dụng được 1 mol Cu(OH)2). Nếu đem đốt chỏy m gam hỗn hợp R thỡ thu được 13,44 lớt khớ cacbonic (đktc) và 14,4 gam nước. a. Xỏc định CTCT và đọc tờn mỗi rượu trong hỗn hợp R, biết rằng nếu đem oxi húa rượu đơn chức thỡ thu được anđehit và số nguyờn tử cacbon bằng nhau trong hai phõn tử rượu trờn. b. Tớnh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp R. c. Viết phản ứng chuyển húa qua lại giữa hai rượu trong hỗn hợp R và từ R viết phản ứng điều chế axeton, acrolein, cao su isopren. Biết rằng axetilen cú thể tham gia phản ứng cộng vào nhúm CO của axeton. Cỏc chất vụ cơ, xỳc tỏc cú sẵn. Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. ĐS: 60,53% glixerin; 39,47% propanol-1 Bài 2: Lấy m gam hỗn hợp A gồm một rượu đơn chức no mạch hở và một rượu đồng đẳng etylenglicol tỏc dụng hoàn toàn với K dư, thu được 5,6 lớt H2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp A hũa tan được nhiều nhất 9,8 gam Cu(OH)2. Nếu đốt chỏy hết m gam A rồi cho sản phẩm chỏy hấp thụ hết vào bỡnh đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thỡ khối lượng bỡnh tăng 67,4 gam. a. Xỏc định CTCT của mỗi rượu trong hỗn hợp A. Đọc tờn cỏc rượu này. Cho biết khi cho rượu đơn chức tỏc dụng CuO thỡ thu được một xeton và rượu này chứa ớt hơn 6 nguyờn tử cacbon trong phõn tử. b. Tớnh khối lượng mỗi rượu cú trong m gam hỗn hợp A. c. Viết phương trỡnh phản ứng điều chế sec-butyl acrilat từ cỏc chất trong hỗn hợp A. ĐS: 7,4 g C4H9OH; 15,2 g C3H6(OH)2 Bài 3: X là một chất hữu cơ. Đốt chỏy hết 3,72 gam X rồi cho sản phẩm chỏy (chỉ gồm CO2 và H2O) hấp thụ vào bỡnh đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Sau thớ nghiệm thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch cú khối lượng giảm 7,24 gam (so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 lỳc đầu). Đun núng dung dịch thấy cú tạo thờm kết tủa. a. Xỏc định CTPT của X. Cho biết tỉ khối hơi của X so với oxi nhỏ hơn 2,5. b. Xỏc định CTCT của X và đọc tờn X. Biết rằng 3,72 gam X tỏc dụng với K dư, thu được 1,056 lớt một khớ (ở 27,30C; 106,4 cmHg). Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. ĐS: Etylenglicol Bài 4: A là một chất hữu cơ chứa một loại nhúm chức trong phõn tử. A chỏy chỉ tạo khớ CO2 và hơi nước. Số mol CO2 thu được nhỏ hơn số mol nước. Thể tớch khớ CO2 thu được gấp 6 lần thể tớch hơi A đem đốt chỏy (cỏc thể tớch đo trong cựng điều kiện) và khi cho A tỏc dụng với Na cú dư thỡ số mol khớ H2 thu được gấp 3 lần số mol A đó dựng. Xỏc định CTPT, CTCT, đọc tờn chất A. Biết rằng A khụng tỏc dụng với dung dịch kiềm. A cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh. ĐS: Sorbitol Bài 5: X là một chất hữu cơ. Đốt chỏy hoàn toàn m gam X. Cho sản phẩm chỏy (gồm CO2, H2O) hấp thụ vào bỡnh đựng 2 lớt dung dịch Ca(OH)2 0,025M, thu được 2,5 gam kết tủa. Khối lượng bỡnh tăng 5,1 gam. Nếu đun núng dung dịch trong bỡnh thỡ thấy dung dịch đục. a. Xỏc định khối lượng mỗi sản phẩm chỏy. b. Xỏc định CTPT, cỏc CTCT cú thể cú của X và đọc tờn chỳng. Cho biết X khụng tạp chức, X khụng tỏc dụng NaOH, nhưng m gam X tỏc dụng hết với Na thu được 560 ml H2 (đktc). Xỏc định m. Cỏc phản ứng cú hiệu suất 100%. ĐS: 3,3g CO2; 1,8g H2O; m = 1,9g; C3H6(OH)2 Dạng 7: Bài tập về độ của rượu Lưu ý:- Độ của rượu ( chủ yếu là rượu etylic ) là thể tích của rượu nguyên chất có trong 100 thể tích dung rượu. -Công thức tính độ rượu: Độ rượu = (Thể tích rượu nguyên chất : Thể tích dung dịch rượu). 100%. Suy ra: Thể tích rượu nguyên chất = Thể tích dung dịch . độ rượu: 100 Thể tích dung rượu = thể tích rượu nguyên chất Bài1:Một chai rượu dung tớch 750 ml chứa đầy rượu 12 độ. Khối lượng riờng của etanol là 0,79g/ml. Khối lượng riờng của rượu 12 độ là 0,89 g/ml. a) Tớnh khối lượng etanol cú trong chai rượu trờn. b) Tớnh nồng độ % của etanol của rượu 120. c) Lượng rượu trờn được tạo ra do sự lờn men của đường nho (glucose, C6H12O6).Tớnh khối lượng glucose (glucozơ) cần dựng và thể tớch khớ CO2 (đktc) thu đượckhi điều chế lượng rượu trờn. Cho biết sự lờn men rượu cú hiệu suất 60%. ĐS: a. 71,1g ; b. 10,65% ; c. 231,85g ; 34,62lớt Bài 2: Một chai rượu cú thể tớch 0,9 lớt chứa đầy rượu 40 độ. Tỉ khối của etanol là 0,79. Khối lượng riờng của rượu 40 độ là 0,83 g/ml. a) Tớnh nồng độ % của rượu trong chai rượu trờn. b) Tớnh khối lượng glucose (glucozơ) cần dựng và thể tớch khớ CO2 thu được (ở 27,3độ C; 1,2 atm) khi điều chế lượng rượu trờn. Biết rằng hiệu suất quỏ trỡnh lờn men để điều chế rượu từ glucose là 80%. Tớnh thể tớch khớ CO2 thu được theo hai cỏch, biết rằng khối lượng riờng của CO2 ở nhiệt độ 27,30C, ỏp suất 1,2 atm là 2,143g/l. Bài 3: 1/ Tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 650 ml dung dịch rượu 40 0 2/ Có 5 l rượu 950 . Hỏi thêm vào bao nhiêu lit nước để được rượu 450 3/Có 5 l rượu 300 . Hoi thêm vào bao nhiêu g rượu nguyên chất để được rượu 450 ( khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml) 4/Đổ 5 l r]ợu etylic 500 vào 5 l etylic 300 thì dung dịch rượu tạo thành có độ là bao nhiêu. Bài tập về nhà Bài 1: Viết PTPƯ khi : Cho Na ; HCl; H2dư (t0C, Ni) dung dịch Br2 dư RCOOH tác dụng với : +) Rượu Alylic +) Rượu không no đơn chức có 1 nối đôi. +) Rượu đơn chức . Hyđ r át hóa các ôlêfin có công thức C5H10 gọi tên sản phẩm, cho biết bậc của rượu tương ứng. Điều chế 1,2-propanđiol ; 1,2,3 prôpantriol từ pentan. Đun nóng hỗn hợp đầu của dãy đồng đẳng rượu no đơn chức với H2SO4 đặc1800Cđọc tên sản phẩm. Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Buten-1 A B C D E F C4H10 B C 2ôle fin đồng phân. Bài 3: Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của các chất sau: 4,6 gam rượu no (M= 96) t/d hết với Na thu được 1,68 lít H2 (đktc) 3,8 gam 1 điol t/d với 1 lượng K dư Giải phóng 0,56 lít H2 ( ở 2atm; 00C) Bài 4:Có 1 hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ cùng chức . Tùy điều kiện pư từ hỗn hợp A có thể chuyển hóa trực tiêp thành hỗn hợp ôlê fin hay hỗn hợp e te . Trông điều kiện thích hợp nếu dùng 25,44 g hỗn hợp A thì thu được 21,12 g hỗn hợp B chứa 3 chất hữu cơ cùng chức có tỷ lệ phân tử 1:1:1. Cho biết 2 chất trong hỗn hợp A là gì.? Nếu dùng 25,44 g hỗn hợp A chuyể thành ô lê fin thì thu được bao nhiêu lit khí ở đktc?Biết rằng hiệu suất các pư tạo ra ô lê fin t/ư theo chiều k/l tăng lần lượt bằng60%-70% Đ/S :a) C2H5OH; C3H7OH b) 3,6288 l Bài 5: Một hỗn hợp gồm rượu ê tylic và Ankanol A . Đốt cháy cùng 1 số mol mỗi rượu thí lượng nước sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ rượu kia . Nếu đun nóng hỗn hợp với H2SO4 đ2 ở 1800C thì thu được 2 ô lê fin . Xác định CTPT của A và CTCT của 2 rượu Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn a (g) hỗn hợp (X) gồm 3 rượu A; B ;C đon chức thuộc dãy đồng đẳng thì thu được 4,4 g CO2 và 2,7 g H2O . Xác định dãy đồng đẳng của 3 rượu và viết CTTQ của chúng . Tính a Cho 2,3 g hỗn hợp X tác dụng với Na dư. Tính thể tích H2 thoát ra ở 27,30C , 1atm. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 9,1 g một hỗn hợp gồm 2 rượu no A,B rồi cho sp cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 37,5 g kết tủa mặt khác 9,1 g cũng hỗn hợp trên pư vừa đủ với 22,5 ml dung dịch HCl z (M) Xác định công thức phân tử của A vàB biết 2 rượu có cùng số C trong phân tử và tỷ khối hơi cùa hỗn hợp 2 rượu đối với etylen là 2,6. Tính z =? Biết 2 rượu khi bị (O) cho ra axit đều không pư được với dung dịch Cu(OH)2 /NH3 .Viết công thức cấu tạo A và B. Khử nước m gam rượu đơn chức no A thỡ được 226,8g anken.Cũng lượng rượu trờn phản ứng với HBr thỡ thu được 442,8g dẫn xuất Brom cú nguyờn tử Brom gắn với cacbon số 2.Hiệu suất hai phản ứng lần lượt là 90% và 60%. a)Xỏc định CTPT và CTCT của A. b)Gọi B là rượu đa chức no cú khối lượng mol bằng 92.Đốt chỏy hoàn toàn 0,5 mol B thỡ được 33,6 lit (đkc).Xỏc định cụng thức rượu B. c)Trộn hh A,B và etilen glycol thành hh X cú khối lượng là 16,8g. _Nếu cho nửa hh X tỏc dụng với Na(dư) thỡ được 2,52 lit (đkc). _Cho một nửa hh X cũn lại tỏc dụng với thỡ cần 7,35g . Tớnh khối lượng mỗi chất trong X Phần I:Các loại hợp chất vô cơ quan trọng nhất A/ Oxit I/ Định nghĩa và phân loại : 1-Định nghĩa :O xit là hợp chất của o xi với 1 nguyên tố hóa học khác . 2- Phân loại : a- o xit a xit : CO2; SO3; N2O5.... b- o xit ba zơ: Na2O; CaO; ........ c- O xit lưỡng tính: Al2O3; ZnO....... II/ Tên gọi : Cách 1: Tên nguyên tố+ tên o xi ( Thêm hóa trị với những nguyên tố có nhiều hóa trị ) Cách 2: Dùng tiền tố môn (1) đi (2) tri (3) Tetra (4) ; Penta (5) để chỉ số nguyên tử o xi trong o xít Cách 3: Đói với o xit a xit còn có tên gopị là Anhydrit của a xít tương ứng . -Ngoài ra còn có 1 số o xít còn có tên gọi đặc biệt III/ Các tính chất hóa học chủ yếu 1-O xít ba zơ a, Tác dụng với nước: Oxít + nước Kiềm VD : CaO + H2O Ca(OH)2 */ Chú ý : Chỉ có o xít ba zơ của kim loại kiềm, kiềm thổ mới tan trong nước b, PƯ với o xít a xit tạo thành muối: VD: Na2O + CO2 Na2CO3 */Chú ý: ở đ/k thường một trong 2 o xit phải có tính ba zơ hoặc a xít mạnh VD Al2O3 + CO2 (không pư) O xít ba zơ t/d với a xít tạo thành muối và nước VD: Fe2O3+ HNO3 Fe(NO)3 + H2O Đặc biệt 3FeO + 10HNO33 Fe(NO)3 +5 H2O +NO d-Phản ứng với H2: VD CuO + H2 Cu + H2O */ Chú ý : Chỉ các a xít ba zơ của kim loại vừa và yếu mới tham gia pư e, PƯ nhiệt kim VD : Fe2O3 +2 Al Al2O3 + 2Fe */Chú ý : ở nhiệt độ cao , kim loại hoạt động hơn có thể đẩy kl kém hoạt động hơn ra khỏi o xít g/ PƯ phân hủy : VD : HgO 2Hg + O2 2Ag2O 4 Ag + O2 +*/ Chú ý : Các o xít ba zơ rất khó bị phân hủy bởi nhiệt trừ 2 o xít trên 2/ O xít a xít a, O xít a xít t/d với nước tạo thành a xít tương ứng ( SiO2) VD : SO3+ H2O H2SO4 b, O xít a xít t/d với bazơ(kiềm) tạo thành muối trung hòa hoặc muôi a xit và nước. VD : CO2+ 2NaOH Na2CO3 + H2O (1) CO2+ NaOH NaHCO3 2 Đặt t= +) Nếu t 1 suy ra chỉ xảy ra pư (2) +) Nếu t 2 suy ra chỉ xảy ra pư (1) +) Nếu 1< t < 2 xảy ra cả 2 pư c, Các o xit a xit pư với dung dịch muối (xem phần sau) 3, Các o xít lưỡng tính ( Al2O3 ; ZnO ; PbO; SnO; Cr2O3...) : Vừaâ xít vừa pư với ba zơ IV/ Điều chế 1-PƯ với o xi 2-Nhiệt phân 3-Đốt cháy các chất hữu cơ Phê nol I/Định nghĩa 1- Định nghĩa Phê nol là dẫn xuất của Hidrocacbon thơm trong phân tử có chứa 1 hay nhiều nhóm –OH gắn trực tiếp với vòng Benzen. Chất tiêu biểu : Phê nol : C6H5OH OH CTCT: Phê nol đơn chức có gốc Hiđrôcácbon no : CnH2n-7OH (n 6 ) CTTQ C6H5-x(R)x(OH) 2-Phân biệt rượu thơm và Phênol Rượu thơm Phê nol CH2OH RượuBen zy líc CH3 OH II/ Tính chất vật lý Phê nol là chất rắn không màu mùi đặc trưng ,nóng chảy ở 430 C sôi ở 1800 C .Để lâu trong không khí có màu hồng vì bị o xi hóa, ít tan trong nước lạnh, có tính sát trùng dễ gây bỏng da . III/ Tính chất hóa học 1-Tính a xít a) Tác dụng với kim loại kiềm C6H5OH + Na C6H5ONa + H2 b)Tác dụng với dung dịch kiềm C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O C6H5ONa + CO2 +H2O C6H5OH + NaHCO3 c)Tác dụng với muối : C6H5OH + Na2CO3 C6H5ONa + NaHCO3 2Phản ứng thế a) thế với dung dịch Br2 OH Br + 3Br2 Br OH +3 HBr Br (2,4,6Tribromphênol ) b) Thế với HNO3 OH OH NO2 NO2

File đính kèm:

  • docly_thuyet_va_bai_tap_hoa_hoc_lop_11_hoang_thu_van.doc