1 . Kiến thức
- Củng cố khắc sâu kiến thức tính chất hóa học của bazơ, muối và mối qyan hệ giữa các loại HCVC.
- Viết được dãy chuyển đổi hóa học.
2 . Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng.
- Tính khối lượng, C % của các chất trong phản ứng.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần : 10 kiểm tra : 45 phút tiết : 20 môn : hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 KIỂM TRA : 45 phút
Tiết : 20 Môn : Hóa học 9
I / MỤC TIÊU
1 . Kiến thức
- Củng cố khắc sâu kiến thức tính chất hóa học của bazơ, muối và mối qyan hệ giữa các loại HCVC.
- Viết được dãy chuyển đổi hóa học.
2 . Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng.
- Tính khối lượng, C % của các chất trong phản ứng.
3 . Thái độ
- Học sinh đánh giá được mức độ hiểu bài, vận dụng được kiến thức trong chương từ đó đề ra phương hương học tập tốt hơn.
- Rèn được ý thức cẩn thận trong cuộc sống.
II / MA TRẬN
Mạch kiến
thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hóa học của bazơ
Câu 4 (0,5đ)
1 câu (0,5đ)
5%
Một số bazơ quan trọng
Câu 1 (0,5đ)
Câu 3
(0,5đ
2 câu (1đ)
10%
Tính chất hóa học của muối
Câu 2 (0,5đ)
Câu 5 (0,5đ
Câu 7 (2 đ)
3 câu (3đ)
30%
Phân bón hóa học
Câu 6 (0,5đ
1 câu (0,5 đ)
5%
Bài toán tổng hợp
Câu 9a (0,5)
Câu 8 (2 đ)
Câu 9 b,c,d
2,5 đ
2 câu (5 đ)
50%
Tổng 10 tiết
9 câu
35%
30%
35%
9 câu (10đ) 100%
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẨM
I / TRẮC NGIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
Ý đúng
B
C
A
D
C
A
Học sinh chọn đúng mỗi ý được 0,5 điểm.
II/ TỰ LUẬN
Câu 7/ a. Fe + HCl FeCl2 + H2 0,5 điểm
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 0,5 điểm
b. CuCl2 điện phân nóng chảy Cu + Cl2 0,5 điểm
Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu 0,5 điểm
Câu 8/ Dãy chuyễn đổi hóa học:
K KOH KCl KNO3 0,5 điểm
Phương trình hóa học :
2K + 2H2O 2KOH + H2 0,5 điểm
KOH + HCl KCl + H2O 0,5 điểm
KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl 0,5 điểm
Câu 9/ a. Các phương trình hóa học xãy ra:
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O (1) 0,25 điểm
BaO + 2HCl BaCl2 + H2O (2) 0,25 điểm
b. Số mol của CO2 là: nCO2 = = 0,05 (mol) 0,25 điểm
Theo (1) nBaCO3 = nCO2 = 0,05 (mol) 0,25 điểm
Khối lượng của BaCO3 là : mBaCO3 = 0,05 x 197= 9,85g 0,25 điểm
Khối lượng của BaO là : mBaO = 11,38 – 9,85 = 1,53g 0,25 điểm
c. Số mol của BaO là: nBaO = = 0,01 (mol) 0,25 điểm
Số mol của HCl cần dùng là:
Theo (1) và (2) nHCl = 2nBaCO3 + 2nBaO = 0,05 x 2 + 0,01 x 2= 0,12 (mol) 0,25 điểm
Khối lượng dung dịch HCl cần dùng: m= x100 = 43,8g 0,25 điểm
d.Số mol của BaCl2 thu được là:
C% BaCl2 = x10023,56% 0,5
Ghi chú chung:
- Học sinh viết PTPƯ nhưng chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng thì trừ đi nửa số điểm của phương trình đó.
-Nếu học sinh làm bài toán thiếu phương trình phản ứng hoặc PTPƯ ghi sai thì không được tính điểm.
- Học sinh làm bài toán có hướng dẫn giải đúng nhưng trong quá trình tính toán sai số thì trừ đi nửa số điểm của ý đó hoặc nửa số điển của bài toán (giáo viên linh động).
Học sinh có cách làm khác với đáp án nhưng đúng thì vẫn tính điểm tối đa .
File đính kèm:
- de hoa 9 t2 co ma tran.doc