Đề cương ôn tập cuối học kì II môn vật lý 10

Câu 1: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Khối lượng. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Thể tích.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập cuối học kì II môn vật lý 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKII MÔN VẬT LÝ 10 Câu 1: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Khối lượng. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Thể tích. Câu 2: Công thức tổng quát dùng để xác định Công của lực tác dụng lên vật A. B. C. D. Câu 3: Từ một điểm M cách mặt đất 0,8m, ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi lực cản của không khí. Cơ năng của vật là: A. W = 8 J. B. W = 2J. C. W = 4 J. D. W = 5 J. Câu 4: Khi khối lượng và vận tốc của vật chuyển động giảm đi một nữa thì động năng của vật A. Giảm 8 lần. B. Tăng 8 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 5: Một xilanh chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 pa. Khi không khí trong xilanh bị nén xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 390C thì áp của không khí lúc này là: A. p = 2,5*105 pa. B. p = 2,3*105 pa. C. p = 3,2*105 pa.. D. p = 5,2*105 pa. Câu 6: Một lượng khí ở điều kiện chuẩn có thể tích 2m3. Thể tích V của lượng khí này bằng bao nhiêu khi nó bị nén đẳng nhiệt tới áp suất 5at? A. B. C. D. Câu 7: Một ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi thì A. Lực ma sát và trọng lực sinh công dương B. Lực ma sát sinh công dương, trọng lực sinh công âm. C. Lực ma sát sinh công âm, trọng lực sinh công dương. D. Lực ma sát và trọng lực sinh công âm. Câu 8: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. hằng số. B. hằng số. C. hằng số. D. hằng số. Câu 9: Một vật có khối lượng m = 1,5 kg được thả rơi tự do từ độ cao 25m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2.Bỏ qua mọi lực cản của không khí. Động năng của vật lúc bắt đầu chạm đất là: A. . B. . C. . D. Câu 10: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôi lơ – Mariôt? A. B. V ~ p. C. . D. Câu 11: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng? A. Nhiệt lượng là phần nội năng vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật bao giờ cũng có nội năng, do đó bao giờ cũng có nhiệt lượng. C. Nhiệt lượng không phải là nội năng. D. Nhiệt lượng là phần nội năng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 12: Một khẩu súng sau khi đã lắp đạn có khối lượng M. Sau khi bắn, đầu đạn khối lượng m bay ra khỏi nòng súng với vận tốc v. Súng bị giật lại với vận tốc có độ lớn là: A. V = B. V = . C. V = D. V = Câu 13: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì A. Động lượng của vật tăng gấp đôi. B. Gia tốc của vật tăng gấp 4. C. Thế năng của vật tăng gấp đôi. D. Động năng của vật tăng gấp đôi. Câu 14: Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. B. C. D. Câu 15: Một vật nằm yên có thể có A. Động năng. B. Vận tốc. C. Thế năng. D. Động lượng. Câu 16: Công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường chịu tác dụng của lực đàn hồi là: A. B. C. D. Câu 17: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật sác _ lơ? A. . B. C. D. hằng số. Câu 18: Một vật có khối lượng 500g rơi tự do(không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi lực cản của không khí. Động năng của vật tại độ cao 50m là: A. 1000J. B. 250J. C. 500J. D. 50000J. Câu 19: Một vật nhỏ được ném lên từ mặt đất, khi vật lên tới điểm A thì dừng lại và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình đó A. Cơ năng không đổi. B. Cơ năng cực đại tại mặt đất. C. Cơ năng cực đại tại A. D. Động năng tăng. Câu 20: Trong quá trình đẳng tích, với một lượng khí nhất định, khi tăng nhiệt độ lên gấp đôi thì áp suất A. Tăng 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần. Câu 21: Chuyển động nào sau đây là chuyển động riêng của các phân tử ở thể lỏng? A. Chuyển động hoàn toàn tự do. B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. C. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 22: Tính áp suất của một lượng khí ở 300C, biết áp suất ở 00C là 1,20*105 pa. Coi thể tích của khí là không đổi. A. p = 1,33*105 pa. B. p = 1,55*105 pa. C. p = 1,83*105 pa. D. p = 1,75*105 pa. Câu 23: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. B. C. D. Câu 24: Khi nói về lực tương tác phân tử, nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. B. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. C. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. Câu 25: Trong hệ tọa độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường thẳng cắt cả hai trục p và T. B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng cắt trục áp suất. D. Đường hypebol. Câu 26: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị. B. Nội năng của một vật không phụ thuộc vào khối lượng của vật. C. Nội năng là một dạng năng lượng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm xuống. Câu 27: Hệ thức nào sau đây là của quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình? A. B. C. D. Câu 28: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều thẳng đứng lên độ cao 5 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản của không khí Công suất trung bình của lực kéo là. A. P = 10 W. B. P = 15 W. C. P = 20 W. D. P = 5 W. Câu 29: Công thức nào sau đây không phải là công thức nêu lên mối liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng? A. . B. C. D. . Câu 30: Một con cá heo khi nhào lộn đã nhảy lên khỏi mặt nước biển tới độ cao 5m. Cho rằng con cá heo nhảy vượt lên khỏi mặt biển được chỉ nhờ vào động năng mà nó có vào lúc rời mặt biển. Nếu lấy g = 10m/s2 thì vận tốc của con cá heo vào lúc rời mặt biển là: A. 6m/s B. 100m/s C. 10m/s D. 12m/s Câu 31: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Đung nóng không khí trong một bình kín. D. Đung nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động. Câu 32: Chọn câu đúng. A. Lực là một đại lượng vector, công của lực cũng là một đại lượng vector. B. Khối lượng là một đại lượng vô hướng, luôn luôn dương. C. Vận tốc là một đại lượng vô hướng, luôn luôn dương. D. Động lượng là một đại lượng vô hướng, luôn luôn dương. Câu 33. Một hệ vật được gọi là kín (hệ cô lập) nếu: Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật khác ở ngoài hệ. Lực tác dụng lên các vật trong hệ là nội lực. Tổng các ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ bù trừ nhau. Tất cả a, b, c đều đúng. Câu 34. Trường hợp nào sau đây là hệ kín (cô lập)? Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Câu 35. Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang Vật đang chuyển động tròn đều Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Câu 36. Một quả bóng bay với động lượng đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc. độ biến thiên động lượng của quả bóng là: a. b. c. 2 d. - 2 Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai? Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi. Động lượng của vật là đại lượng véctơ. Động lượng của vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. Động lượng của một hệ kín luôn luôn thay đổi. Câu 37. Biểu thức định luật II Niutơn có thể viết dưới dạng: a. b. c. d. Câu 38. Phát biểu nào sau đây là sai? Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi Hệ gồm:" vật rơi tự do và trái đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt trời, các hành tinh, ) Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn. Câu 39. Trong các phát biểu nào sau đây, phát biểu nào sai? Động lượng của vật là một đại lượng véctơ. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian ngắn bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không. Véctơ động lượng cùng hướng với véc tơ vận tốc. Câu 40. Có hai phát biểu sau: " Ngày nay tên lửa là phương tiện giao thông duy nhất dùng trong du hành vũ trụ" " Tên lửa có thể hoạt động trong chân không" Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tương quan. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng. Hai phát biểu không có tương quan Phát biểu I đúng, phát biểu II sai Phát biểu I sai, phát biểu II đúng Câu 41. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng của hệ hai vật sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây? a. b. c. d. Câu 42. Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây là đúng? Động lượng của vật không thay đổi Xung của lực bằng không Độ biến thiên động lượng bằng không Cả a, b và c đều đúng Câu 43. Khi nói về va chạm, phát biểu nào sau đây là sai? Hệ hai vật được coi là hệ kín vì thời gian tương tác ngắn và nội lực rất lớn so với ngoại lực. Trong va chạm đàn hồi, chỉ có động lượng của hệ bảo toàn, còn cơ năng của hệ không bảo toàn. Đối với va chạm mềm, cả định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng đều được thỏa mãn. Trong va chạm mềm, một phần động năng của hệ chuyển hóa thành nội năng. Câu 44. Một máy bay có khối lượng 160 tấn bay với vận tốc 870 km/h. tính động lượng của máy bay? a. 38,66.106 kgm/s b. 139,2.105kgm/h c. 38,66.107kgm/s d. 1392 kgm/h Câu 45. Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4 m/s đến va chạm đàn hồi với một toa xe thứ hai đứng yên có khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3 m/s. sau va chạm toa thứ nhất chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của toa xe thú nhất. a. 9 m/s b. 1 m/s c. -9 m/s d. -1 m/s Câu 46. Đơn vị của động lượng là: a. kg/ms b. kgm/ s2 c. N.m/s d. N.s Câu 47. Một quả bóng khối lượng 300g bay vuông góc đến tường với vận tốc 6 m/s rồi bật ra với cùng vận tốc. độ biến thiên động lượng của quả bóng là: a. 1,8 kgm/s b. -1,8 kgm/s c. 3,6 kgm/s d.-3,6 kgm/s Câu 48. Người ta kéo đều một vật nặng khối lượng 30kg lên cao 10m. thì người đó đã thực hiện một công là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 a. 1500J b. 1000J c. 2000J d. 3000J Câu 49. Giọt nước khối lượng 0,01g rơi từ mái nhà cao 3m xuống đất thì trọng lực đã thực hiện một công là: lấy g = 10m/s2 a. 0,2J b. 0,3J c. 0,4J d. 0,5J Câu 50. Cần cẩu nâng một vật khối lượng 800kg lên cao 6m trong khoảng thời gian 30s thì công suất của cần cẩu có giá trị? a. 1600W b. 1700W c. 1800W d. 2000W Câu 51. Một con hổ bước đều trên tấm ván với vận tốc 6km/h và tấm ván chuyển động đều với vận tốc 6km/h theo chiều ngược lại với hổ. thì sau 10 giây công mà con hổ thực hiện so với đất là bao nhiêu? Biết rằng hổ có khối lượng 80 kg và hệ số ma sát trong mọi trường hợp đều là 0,3. a. 0J b. 100J c. 200J d. 300J Câu 52. Một vật chuyển động đều với phương trình: x = 8t – 8, hợp lực tác dụng lên vật cùng phương chuyển động và có độ lớn 200N thì sau 2 giây hợp lực đã thực hiện một công là? a. 3000J b. 3100J c. 3200J d. 3300J Câu 53. Người ta kéo đều một vật lên trên mặt phẳng nghiêng dài 20 m. với một lực không đổi 60N; góc nghiêng ; m = 1kg; g = 10m/s2. Công của trọng lực là? a. 50J b. 60J c. 100J d. 150J Câu 54. Một vật khối lượng 10 kg. trượt trên đường ngang, dưới tác dụng của lực F = 20N, cùng phương chiều chuyển động. Hệ số ma sát trên đường là 0,1. tính công phát động khi đi được 5m. a. 1000J b.100J c.2000J d. 200J Câu 55. Thang máy có khối lượng 100kg. Đi được 10m, thì công phát động của nó là? Coi thang đi lên đều. a. 10000J b. 1000J c. 100J d. 10J Câu 56. Thang máy có khối lượng 100kg. Đi được 10m, thì công toàn phần của nó là? Coi thang đi lên đều. a. 10000J b. 20000J c. 2000J d. 0J Câu 57. Thang máy có khối lượng 100kg. Đi được 10m, thì công cản của nó là? Coi thang đi lên đều. a. – 20000J b. – 10000J c. -1500J d. 0J Câu 58. Thang máy có khối lượng 100kg. Đi được 10m, thì công cản của nó là? Coi thang đi lên nhanh dần đều, gia tốc 2m/s2. a. – 12000J b. 2000J c. – 10000J d. – 1000J Câu 12. Thang máy có khối lượng 100kg. Đi được 10m, thì công phát động của nó là? Coi thang đi lên chậm dần đều, gia tốc 1 m/s2 a. – 8000J b. – 10000J c. 9000J d. 1000J Câu 59. Một vật khối lượng 10 kg. trượt trên đường ngang, dưới tác dụng của lực F = 20N, cùng phương chiều chuyển động. Hệ số ma sát trên đường là 0,1. tính công cản khi đi được 5m. a. – 4,5J b. – 4,8J c. – 4,9J d. – 5J Câu 60. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? a. HP b. MW c. kWh d. N.m/s Câu 15. Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là: a. 00 b. 600 c. 1800 d. 900 Câu 61. Xét các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây: Trọng lực trong trường hợp vật rơi Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng Lực kéo thang máy đi lên Trường hợp nào lực thực hiện công dương? a. I, II, III b. II, III c. I, III d. I, II. Câu 62. Ngoài đơn vị oát (W), ở nước Anh còn dùng đơn vị mã lực (HP) làm đơn vị của công suất. Phép đổi nào sau đây là đúng. a. 1 HP = 476W b. 1HP = 746 W c. 1HP = 674W d. 1HP = 467W Câu 63. Một ô tô khối lượng 1T , chuyển động với hệ số ma sát 0,1. hai giây đầu xe chuyển động đều được 20m. Công suất của động cơ là: a. 103W b. 104W c. 105W d. 106W Câu 64. Một vật m = 100g. từ độ cao 20m cách mặt đất, được ném với vận tốc v0. tính công của trọng lực thực hiện kể từ lúc ném đến khi chạm đất trong trường hợp vật được ném ngang. a. 20J b. 30J c. 2000J d. 100J Câu 65. Một vật m = 100g. từ độ cao 20m cách mặt đất, được ném với vận tốc v0. tính công của trọng lực thực hiện kể từ lúc ném đến khi chạm đất trong trường hợp vật được ném thẳng đứng lên. a. 10J b. 15J c. 20J d. 25J Câu 66. Đại lượng nào sau đây không phải là véctơ? a. Động lượng b. Lực quán tính c. Công cơ học d. Xung lượng của lực Câu 67. Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không? Lực là đại lượng véctơ nên công cũng là véctơ. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. Câu 68. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất. a. Hp (CV): Mã lực b. W c. J.s d. Nm/s Câu 69. Trong chuyển động tròn nhanh dần, lực hướng tâm: a. Không sinh công b. Sinh công dương c. Sinh công âm d. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà xảy ra 1 trong 3 khả năng trên. Câu 70. Một vật khối lượng m = 10kg được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 20N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2m trên sàn, lực đó thực hiện được công là: a. 20 J b. 40J c. 20J d. 40J Câu 71. Một vật khối lượng m = 10kg được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 20N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là bao nhiêu? a. 5W b. 10W c. 5W d. 10W Câu 72. Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu? a. - 20J b. - 40J c. 20J d. 40J Câu 73. Một ôtô có công suất động cơ là 100 kW đang chạy trên đường với vận tốc 36 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là: a. 1000N b. 10000N c. 2778N d. 360N Câu 74. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 9,8 m/s2 a. 5,0 kgm/s b. 4,9 kgm/s c. 10 kgm/s d. 0,5 kgm/s Câu 75. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn? Ô tô tăng tốc Ô tô giảm tốc Ô tô chuyển động tròn đều Ô tô chuyển động thẳng đều có ma sát Câu 76. Trong các điều kiện I, II, III, IV sau đây: Khối lượng khí phụt ra lớn Vận tốc khí phụt ra lớn Lực đẩy lớn Khối lượng tên lửa lớn Muốn tăng tốc cho tên lửa cần có những điều kiện: a. I, II. b. II, III, IV c. I, II, IV d. I, II, III, IV Câu 77. Phát biểu nào sau đây là đúng với định lý biến thiên động lượng? Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn là một hằng số. Câu 78. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn động lượng? Trong một hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn Trong hệ kín, tổng động lượng của hệ là một véc tơ không đổi Định luật bảo toàn động lượng là cơ sở của nguyên tắc chế tạo tên lửa vụ trụ. Các phát biểu trên đều đúng. Câu 79. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo toàn động lượng? Một người đang bơi trong nước Chuyển động của tên lửa trong vụ trụ Chiếc xe ô tô đang chuyển động trên đường Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời. Câu 80. Một vật có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì tăng tốc sau một khoảng thời gian vận tốc đạt 6m/s thì động lượng đã biến đổi một lượng là: a. 0,1 kgm/s b. 0,2 kgm/s c. 0,3 kgm/s d. 0,5 kgm/s Câu 81. Một quả bóng khối lượng 0,02kg bay theo phương ngang với vận tốc 10 m/s đến đập vào một vật cứng và bật trở ra theo phương cũ với vận tốc 6m/s. thì độ biến thiên động lượng của vật có giá trị là: a. – 0,2 kgm/s b. – 0,12 kgm/s c. – 0,32 kgm/s d. – 0,08 kgm/s Câu 82. Con chim ưng có khối lượng 0,5 kg đang lao xuống với vận tốc 72 km/h thì động năng của nó lúc đó là: a. 8 kgm/s b. 9 kgm/s c. 10 kgm/s d. 11 kgm/s Câu 83. Một đầu máy chuyển động với phương trình: x = 4 + 8t (x: m; t: s). đầu máy có khối lượng m = 200 kg. đầu máy có động lượng: a. 1300 kgm/s b. 1400 kgm/s c. 1500 kgm/s d. 1600 kgm/s Câu 84. Một đầu máy đang chuyển động đều thì đột ngột hãm phanh, trong khoảng thời gian 0,3 giây động lượng đã giảm một lượng 60 N.s, Lực cản của động cơ là: a. 150N b. 200N c. 250N d. 300N Câu 85. Một quả bóng có dung tích không đổi, V = 2lít chứa không khí ở áp suất 1at. Dùng một cái bơm để bơm không khí ở áp suất 1at vào bóng. Mỗi lần bơm được 50cm3 không khí, sau 60 lần bơm, áp suất không khí trong quả bóng là bao nhiêu? Cho nhiệt độ không đổi. Câu 86. Nếu áp suất một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5 lít. Tìm thể tích và áp suất ban đầu của khí, cho nhiệt độ không đổi. Câu 87. Một bọt khí nổi lên từ đáy hồ, khi đến mặt nước lớn gấp 1,3 lần. Tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là d = 104N/m3, áp suất khí quyển là 105N/m2. xem nhiệt độ nước là như nhau ở mọi điểm. Một bình kín chứa 1mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2. ở 270C. Dùng thông tin này trả lờim các bài tập 4, 5, 6 Câu 88. thể tích của bình xấp xỉ là bao nhiêu? Câu 89. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2. nhiệt độ khí bây giờ là bao nhiêu? Câu 90. Khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.105N/m2. lượng khí đã thoát ra một lượng là bao nhiêu? Câu 91. Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1lít. Đun nóng đến 1270C áp suất khí trong bình là 16,62.105N/m2. khí đó là khí gì? Câu 92. Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2lít ở áp suất 1,5at, nhiệt độ 270C. Đun nóng khí đến 1270C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là bao nhiêu? Câu 93. Ở 270C thể tích một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp suất không đổi là bao nhiêu? Câu 94. Khi đun nóng khí trong bình thêm 10C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Thì nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu? Câu 95. Moät vaät ñang ñöùng yeân coù theå coù : A. Gia toác. B. Ñoäng naêng. C. Theá naêng. D. Ñoäng löôïng. Câu 96. Moät maõ löïc coù giaù trò baèng : A. 476 W. B. 674 W. C. 746 W. D. 764 W. Câu 97. Moät vaät coù khoái löôïng 1kg, coù ñoäng naêng 20J thì seõ coù vaän toác laø : A. 0,63m/s. B. 6,3m/s. C. 63m/s. D. 3,6m/s. Câu 98. Vaät chuyeån ñoäng döôùi taùc duïng cuûa löïc ñaøn hoài, cô naêng ñöôïc baûo toaøn khi : A. Löïc ma saùt nhoû. B. Khoâng coù troïng löïc taùc duïng. C. Khoâng coù ma saùt. D. Vaät chuyeån ñoäng ñeàu. Câu 99. Moät vaät ñöôïc neùm leân cao theo phöông thaúng ñöùng. Boû qua söùc caûn khoâng khí, trong quaù trình ñi leân : A. Ñoäng naêng taêng. B. Theá naêng giaûm. C. Ñoäng naêng vaø theá naêng khoâng ñoåi. D. Cô naêng khoâng ñoåi. Câu 100. Khi teân löûa chuyeån ñoäng thì khoái löôïng vaø vaän toác cuûa noù ñeàu thay ñoåi. Neáu khoái löôïng giaûm moät nöûa vaø vaän toác cuûa noù taêng gaáp 3 thì ñoäng naêng cuûa noù : A. Taêng gaáp 1,5. B. Taêng gaáp 3. C. Taêng gaáp 4,5. D. Taêng gaáp 9. Câu 102. Coâng cuûa troïng löïc khoâng phuï thuoäc vaøo : A. Gia toác troïng tröôøng. B. Khoái löôïng cuûa vaät. C. Vò trí ñieåm ñaàu, ñieåm cuoái. D. Daïng ñöôøng chuyeån dôøi cuûa vaät. Câu 103. Taùc duïng moät löïc F khoâng ñoåi laøm moät vaät dòch chuyeån ñöôïc moät ñoä dôøi s töø traïng thaùi nghó ñeán luùc vaät ñaït vaän toác v. Neáu taêng löïc taùc duïng leân n laàn thì vôùi cuøng ñoä dôøi s, vaän toác cuûa vaät taêng theâm : A. n laàn. B. n2 laàn. C. laàn. D. 2n laàn. Câu 104. Ñôn vò cuûa ñoäng löôïng laø : A. kg.m.s2. B. kg.m.s. C. kg.m/s. D. kg/m.s. Câu 105. Töø ñoä cao 25m ngöôøi ta neùm thaúng ñöùng moät vaät naëng leân cao vôùi vaän toác 20m/s. Boû qua löïc caûn khoâng khí. Laáy g = 10m/s2. Ñoä cao cöïc ñaïi maø vaät ñaït ñöôïc laø : A. 20m. B. 40m. C. 45m. D. 80m. Câu 106. Tính chaát naøo sau ñaây khoâng phaûi laø cuûa phaân töû A. Chuyeån ñoäng khoâng ngöøng. B. Giöõa caùc phaân töû coù khoaûng caùch. C. Coù luùc ñöùng yeân, coù luùc chuyeån ñoäng. D. Chuyeån ñoäng caøng nhanh thì nhieät ñoä cuûa vaät caøng cao Câu 107. Caâu naøo sau ñaây noùi veà löïc töông taùc phaân töû laø khoâng ñuùng? A. Löïc phaân töû chæ ñaùng keå khi caùc phaân töû ôû raát gaàn nhau. B. Löïc huùt phaân töû coù theå lôùn hôn löïc ñaåy phaân töû. C. Löïc huùt phaân töû coù theå baèng löïc ñaåy phaân töû. D. Löïc huùt phaân töû khoâng theå lôùn hôn löïc ñaåy phaân töû. Câu 107. Heä thöùc naøo sau ñaây phuø hôïp vôùi ñònh luaät Boâi-lô – Ma-ri-oát ? A. p1V1 = p2V2. B. . C. . D. p ~ V Câu 108. Ñöôøng naøo sau ñaây khoâng phaûi laø ñöôøng ñaüng nhieät ? Câu 109. Trong caùc heä thöùc sau ñaây heä thöùc naøo khoâng phuø hôïp vôùi ñònh luaät Saùc-lô ? A. p ~ T. B. p ~ t. C.haèng soá. D.. 16. Phöông trình naøo sau ñaây laø phöông trình traïng thaùi cuûa khí lí töôûng? A.haèng soá B. haèng soá C. haèng soá D. . Câu 110. Trong heä toïa ñoä OpT ñöôøng naøo sau ñaây laø ñöôøng ñaúng tích ? A. Ñöôøng hypebol B. Ñöôøng thaúng keùo daøi qua goác toïa ñoä C. Ñöôøng thaúng khoâng ñi qua goùc toïa ñoä D. Ñöôøng thaúng caét truïc Op taïi ñieåm p = p0 Câu 111. Khi neùn khí ñaüng nhieät thì soá phaân töû trong ñôn vò theå tích : A. Taêng, tæ leä thuaän vôùi aùp suaát. B. Khoâng ñoåi. C. Giaûm, tæ leä nghòch vôùi aùp suaát. D. Taêng, tæ leä nghòch vôùi bình phöông aùp suaát. Câu 112. Khi aùp suaát chaát khí giaûm ñi moät nöûa. Neáu theå tích cuûa noù ñöôïc giöõ khoâng ñoåi thì nhieät ñoä tuyeät ñoái cuûa noù seõ : A. Taêng gaáp ñoâi. B. Giaõm moät nöõa. C. Taêng gaáp 4. D. Khoâng thay ñoåi. Câu 113. Moät khoái khí chuyeån töø traïng thaùi (1) sang traïng thaùi 2 ñöôïc bieåu dieãn treân heä truïc toaï ñoä OpT nhö hình veõ. Trong quaù trình naøy : A. Khí bò neùn. B. Khí bò giaõn. C. Luùc ñaàu bò neùn sau ñoù bò giaõn. D. Luùc ñaàu bò giaõn sau ñoù bò neùn. D. Caùc caâu treân ñeàu ñuùng. Câu 114. Töø moät taàng thaùp cao 40m ngöôøi ta neùm moät vaät naëng leân cao theo phöông thaúng ñöùng vôùi vaän toác ban ñaàu 20m/s. Boû qua söùc caûn khoâng khí. Laáy g = 10m/s2. Tính ñoä cao cöïc ñaïi maø vaät ñaït ñöôïc vaø vaän toác cuûa vaät luùc noù caùch maët ñaát 20m. Câu 115. Moät khoái khí coù theå tích 2lít ôû nhieät ñoä 27oC vaø aùp suaát 760mmHg. a) Neáu nung noùng ñaúng tích khoái khí leân ñeán nhieät ñoä 407 oC thì aùp suaát khoái khí seõ laø bao nhieâu ? b) Neáu vöøa neùn khoái khí ñeán theå tích 500cm3 vaø vöøa nung noùng khoái khí leân ñeán nhieät ñoä 200 oC thì aùp suaát khoái khí seõ laø bao nhieâu ? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP VL10HKII 0809.doc