Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 71 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)

 Cấu trúc bài giảng

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Nguyễn Dữ

2. Vài nét về thể loại truyền kì

3. Tác phẩm Truyền kì mạn lục

4.Văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”

II. Đọc hiểu

 A. Phần 1

 B. Phần 2

 

ppt13 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 71 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIấN(Tản Viên từ phán sự lục – Trích “Truyền kì mạn lục”)Nguyễn DữTiết 71: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn Cấu trúc bài giảngI. Tìm hiểu chung1. Tác giả Nguyễn Dữ2. Vài nét về thể loại truyền kì3. Tác phẩm Truyền kì mạn lục4.Văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”II. Đọc hiểu A. Phần 1 B. Phần 2a. Nhan đềb. Hoàn cảnh ra đờic. Nội dung chínhd. Nghệ thuậta. Xuất xứb. Bố cụcNguyễn DữTiết 71: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn II. Đọc hiểu 1. Đoạn 1. 2. Đoạn 2. * Các sự việc xảy ra với Tử Văn: a. Sự việc 1: Tử Văn thấy mình khó chịu, đầu lảo đảo, bụng run run, nổi lên một cơn sốt nóng sốt rétSự việc trên nói lên điều gì?Chứng tỏViệc xảy ra với Tử Văn có liên quan đến việc chàng đốt đềnDự báo những điều chẳng lành sẽ đến với chàngNguyễn Dữb. Sự việc 2: Tử Văn gặp hai nhân vật - Người thứ nhất: + Hình dáng: Tự xưng là cư sĩ >< Hồn ma luôn ở thế đối lập nhau cả khi sống cũng như khi chết. Nhóm 1Tác dụng của việc sử dụng những chi tiết hoang đường, kì ảo?Nhóm 2Hai tuyến nhân vật: Thổ công, Tử Văn và hồn ma hiện lên trong mối tương quan như thế nào? Qua đó cho biết thái độ của tác giả?Tiết 71: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn Nguyễn DữThổ côngHồn maXuất xứLà người phương NamLà người phương BắcKhi sốngLàm Ngự sử giúp triều đìnhLàm giặcKhi chếtLàm thổ côngHồn ma bơ vơ hại dânThái độ đánh giá của tác giảNgợi ca những người phương Nam chính trực, phục vụ nhân dânPhê phán những người sống thì làm giặc, chết thì tác quái hại dân.Quađó thể hiện sâu sắc ý thức, tinh thần dân tộc3. Đoạn 3Sự việc xảy ra với Tử Văn: - Bệnh ngày càng nặng, bị quỉ sứ bắt đi rất gấp - Tham dự vụ kiện ở Minh tiTiết 71: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn Nguyễn DữNgười tham giaNgô Tử Văn(Người bị kiện)Hồn ma tướng giặc(Người kiện)Diêm vương(Người xử kiện)Diễn biếnTâu trình mọi việc, lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường. Đòi xác minh-Cho rằng Tử Văn đơm đặt, bịa chuyện-Sợ, quỳ xuống xin cho Tử VănMắng Tử Văn, bênh vực cho hồn ma.Sinh nghiQui tội cho hồn maKết quảChiến thắngBị trừng phạt thích đáng.Vụ kiện ở Minh tiVụ kiện ở Minh ti có sự tham gia của những nhân vật nào? Diễn biến và kết quả ra sao?Tiết 71: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn Nguyễn Dữ ý nghĩa việc Tử Văn được phong thần:- Thể hiện truyền thống quí báu của người Việt: tôn vinh những người có công với đất nước.- Khát khao có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc, yên bình nhờ sự giúp đỡ của những vị anh hùng ngay cả khi họ đã qua đời.Việc Tử Văn được phong thần nói lên điều gì?Tử Văn được phong thần: chức quan phán sự.Tiết 71: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn Nguyễn DữĐền thờ thánh Tản ViênXã Minh Quang và Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà NộiTiết 71: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn Nguyễn Dữ4. Đoạn 4- Thời gian: Năm Giáp Ngọ(1414) Nhân chứng: Người ở thành Đông Quan, con cháu của Tử Văn vẫn còn...Nêu cụ thể thời gian, nhân chứng, địa điểm... tạo tính chân thực, khách quan cho câu chuyện.B. Phần 2: Lời bìnhQuan niệm của tác giả về kẻ sĩ: Kẻ sĩ cần cứng cỏi, cương trực, có dũng khí, dũng cảm chống lại cái xấu, cái ác.Theo quan niệm của Nguyễn Dữ kẻ sĩ cần phải như thế nào?Tiết 71: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn Nguyễn DữIII. Tổng kết. Nội dung: (Ghi nhớ SGK)Nghệ thuật:Sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn và là phương tiện để phản ánh hiện thực.Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn.Kết cấu chặt chẽ, giàu kịch tính.IV. Củng cố - dặn dò1. Củng cố: Trả lời các câu hỏi sau2. Dặn dò: Học bài, soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn TM.Tiết 71: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn Nguyễn Dữ

File đính kèm:

  • pptLinh Van Giao an.ppt
Giáo án liên quan