Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-53 - Nguyễn Thị Kim Thoa

I_MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài này GV phải làm cho HS

Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? khái niệm độ kiềm, độ chua

Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất

Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất

II_CHUẨN BỊ NỘI DUNG BÀI GIẢNG :

GV chuẩn bị bài 3 SGK và các tài liệu liên quan như: Giáo trình trồng trọt tập 1 – Thổ nhưỡng nông hoá, NXB giáo dục Hà Nội 1998

Bảng mẫu ở SGK phóng to và sưu tầm thêm các tranh ảnh liên quan

III_CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1. Ổn định lớp

 2. Bài củ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời

HS 1: Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương pháp?

HS 2: Cho biết đất trồng là gì? Đất trồng gồm những thành phần nào?

 

doc46 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-53 - Nguyễn Thị Kim Thoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: công nghệ 7 Tiết 1 vai trò nhiệm vụ Ngày soạn: / / 2007 Lên lớp: / / 2007 J mục tiêu * HS hiểu được sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí * HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí * HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí : chuẩn bị C Giáo viên: - SGK, SGV - Một số đồ vật được trang trí - Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật ... ) - Một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to - Hộp màu - Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn (A3) @ Học sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ & Nội dung F Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Phần I: trồng trọt Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt Tiết 1. Bài 1 : vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng Ngày soạn: Ngày thực hiện: I_Mục tiêu bài học : Sau bài này GV phải làm cho HS Hiểu được vai trò nhiệm vụ, của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện của trồng trọt Hiểu được khái niệm, thành phần và vai trò của đất trồng đối với cây trồng Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất II_chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị bài 1, 2 SGK và các tài liệu liên quan Hình 1; 2 SGK phóng to và sưu tầm thêm các tranh ảnh liên quan III_Các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Giới thiệu bài : GV hệ thống sơ lược về chương trình môn học công nghệ 7 nói chung và phần I trồng trọt nói riêng để các em biết sơ lược về mục tiêu của môn học 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt -GV treo tranh vẽ hình 4.1 phóng to lên bảng -Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi: +Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? +Em hãy lấy ví dụ về một số loại cây trồng kinh tế -GV kết luận các vai trò của trồng trọt Hoạt động 2 : Nhiệm vụ của trồng trọt -GV hướng dẫn HS áp dụng các kiến thức ở mục 1, liên hệ với thực tiễn từ đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Sản xuất lúa, ngô, khoai, sắnlà nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào? +Trồng cây đậu, vừng, lạclà nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào? -Kết luận các nhiệm vụ 1, 2, 4, 6 mục 2 SGK Hoạt động 3: Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt -Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK và trả lời câu hỏi: +Mục đích của việc khai hoang lấn biển là gì? +Tại sao phải tăng số vụ trên cùng đơn vị diện tích? +Sử dụng giống mới năng suất cao, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì? -Nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung đúng theo SGK Hoạt động 4: Khái niệm về đất trồng 1.Khái niệm: -Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK và trả lời câu hỏi: +Đất trồng là gì? +Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? Tại sao? +Đất trồng khác với đất như thế nào? -Kết luận: Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của võ trái đất mà trên đó cây trồng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm 2.Vai trò của đất trồng -Hướng dẫn HS quan sát hình 2 và yêu cầu các em trả lời câu hỏi: +Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng? +Ngoài đất, cây còn có thể sống được trong môi trường nào? -Kết luận đất có vai trò là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững Hoạt động 5: Thành phần của đất trồng -GV treo sơ đồ 1 phóng to lên bảng yêu cầu HS điền vào vở vai trò từng thành phần của đất trồng -Kết luận nội dung đúng theo SGK Hoat động 6: Tổng kết bài học -GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài -Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trước nội dung bài 2 SGK -HS quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -Liên hệ thực tiễn, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -Một vài HS lên bảng làm, các HS khác cho nhận xét -Ghi nhận thông tin -Lắng nghe -Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi Tiết 2. Bài 3 : một số tính chất của đất trồng Ngày soạn: Ngày thực hiện: I_Mục tiêu bài học : Sau bài này GV phải làm cho HS Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? khái niệm độ kiềm, độ chua Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất II_chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị bài 3 SGK và các tài liệu liên quan như: Giáo trình trồng trọt tập 1 – Thổ nhưỡng nông hoá, NXB giáo dục Hà Nội 1998 Bảng mẫu ở SGK phóng to và sưu tầm thêm các tranh ảnh liên quan III_Các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài củ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời HS 1: Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương pháp? HS 2: Cho biết đất trồng là gì? Đất trồng gồm những thành phần nào? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì? -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục này, đưa ra các câu hỏi để HS tái hiện kiến thức về thành phần rắn của đất +Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào? -Giảng giải cho HS biết thành phần khoáng bao gồm hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ các hạt này gọi là thành phần cơ giới của đất +ý nghĩa thực tế của việc xác định thành phần cơ giới của đất là gì? -Kết luận: Dựa vào tỉ lệ các loại hạt trong đất người ta chia đất làm 3 loại chính: đất cát, đất thịt và đất sét Hoạt động 2 : Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: +Độ pH dùng để đo cái gì? trị số pH dao động trong phạm vi nào? với các trị số nào của pH đất được gọi là đất chua, kiềm, trung tính? -Kết luận nội dung theo SGK Hoạt động 3 : Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: +Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng -Nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động 4 : Độ phì nhiêu của đất là gì? -GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi gợi mở: +ở đất, việc thiếu nước và chất dinh dưỡng thì cây trồng phát triển như thế nào? +Độ phì nhiêu của đất quyết định cái gì trong sản xuất? -Nhận xét, bổ sung và kết luận Hoat động 5 : Tổng kết bài học -GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài -Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trước bài 6 SGK -HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -Lắng nghe -Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi Tiết 3. Bài 6: biện pháp sử dụng, cải tạo và Bảo vệ đất Ngày soạn: Ngày thực hiện: I_Mục tiêu bài học : Sau bài này GV phải làm cho HS Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất II_chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị nội dung bài 6 SGK và các tài liệu liên quan Tranh vẽ hình 3; 4; 5 ở sách giáo khoa phóng to Băng hình có liên quan đến vấn đề sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất III_Các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài củ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời HS 1: Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? HS 2: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: +Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? -Để làm rỏ mục đích của các biện pháp sử dụng đất nêu trong SGK, đưa ra các câu hỏi gợi mở: +Thâm canh tăng vụ trên cùng đơn vị diện tích có tác dụng gì? tác dụng như thế nào đến lượng sản phẩm thu được? +Trồng các loại cây phù hợp với đất có tác dụng như thế nào đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây? -GV giảng cho HS biện pháp vừa sử dụng vừa cải tạo đất thường áp dụng với vùng đất mới khai hoang hoặc lấn biển -Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ sung và rút ra kết luận về mục đích của các biện pháp sử dụng đất Hoạt động 2 : Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất -GV treo lần lượt tranh vẽ hình 3; 4; 5 phóng to lên bảng -Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi: +Mục đích của các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là gì? +Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất này áp dụng cho loại đất nào? -Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ sung và rút ra kết luận về biện pháp cải tạo, mục đích và áp dụng cho các loại đất tương ứng Hoat động 3 : Tổng kết bài học -GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài -Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trước bài 7 SGK -HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -Lắng nghe -Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi Tiết 4. Bài 7: tác dụng của phân bón trong trồng trọt Ngày soạn: Ngày thực hiện: I_Mục tiêu bài học : Sau bài này GV phải làm cho HS Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất cây trồng Có ý thức tận dụng sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân bón II_chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị nội dung bài 7 SGK và các tài liệu liên quan Tranh vẽ hình 6, sơ đồ 2 ở sách giáo khoa phóng to III_Các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài củ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời HS 1: Vì sao phải cải tạo đất? HS 2: Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Phân bón là gì? -GV treo tranh vẽ sơ đồ 2 phóng to lên bảng -Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: +Nhóm phân bón hữu cơ (hoá học hoặc vi sinh vật) gồm những loại nào? +Phân bón là gì? -Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập sắp xếp thứ tự 12 loại phân bón từ a đến n vào các nhóm phân tương ứng -Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ sung và rút ra kết luận về phân bón Hoạt động 2 : Tác dụng của phân bón -GV treo tranh vẽ hình 6 phóng to lên bảng -Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi: +Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến đất, năng suất và chất lượng nông sản? -Hướng dẫn giảng giải để HS biết được phân bón tác động đến năng suất chất lượng nông sản, năng suất cây trồng nhờ tác động đến độ phì nhiêu của đất -Lưu ý việc bón phân phải đúng liều lượng, chủng loại và phải cân đối giữa các loại phân -Kết luận: Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản Hoat động 3 : Tổng kết bài học -GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài -Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trước bài 8 SGK -HS nghiên quan sát, cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -Lắng nghe -Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi Tiết 5. Bài 8 Thực hành : Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường Ngày soạn : Ngày thực hiện : I_Mục tiêu bài học : Sau bài này GV phải làm cho HS Phân biệt được một số loại phân hoá học thông thường Rèn luyện ý thức lao động, làm thực hành, kĩ năng quan sát, phân tích và ý thức đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường II_Chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị nội dung bài 8 SGK và các tài liêu liên quan Làm thử một vài lần cho quen thao tác Mổi nhóm HS chuẩn bị: 4 đến 5 mẫu phân bón cho vào các túi nilon nhỏ có ghi số sẵn, sau đó dùng dây cao su buộc chặt miệng túi lại 2 ống nghiệm thuỷ tinh, 1 đèn cồn, kẹp ghắp than, diêm, nước sạch III_Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định lớp 2. Bài củ : GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời HS 1 : Phân bón là gì? có những loại phân bón nào? HS 2 : Nêu tác dụng của phân bón đối với cây trồng và đất? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu và nội dung bài thực hành -GV giới thiệu mục tiêu bài học -Chia nhóm HS. mổi nhóm 4-5 HS -Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm -Nhắc nhở HS về nội quy, an toàn và hướng dẫn nội dung trình tự thực hành Hoạt động 2: Tổ chức thực hành -Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm -Chia nhóm HS. mổi nhóm 4-5 HS -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài thực hành Hoạt động 3: Các bước thực hiện a.Hướng dẫn chung: 1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan 2.Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan 3.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan -GV thao tác mẫu để HS quan sát b.Thực hiện bài thực hành: -GV hướng dẫn thao tác bài thực hành theo các bước như đã hướng dẫn ở SGK -Theo dõi, uốn nắn những sai sót của HS trong quá trình thực hành Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá tiết thực hành -Nhận xét bài thực hành của HS về các mặt : +Sự chuẩn bị,tinh thần, thái độ và kết quả thực hành -Thu báo cáo thực hành -Yêu cầu HS vệ sinh khu vực thực hành -Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trước bài 9 SGK -HS lắng nghe -Nhận nhóm, bầu trưởng nhóm -Nghe nội quy an toàn và nội dung trình tự thực hành -Trình bày sự chuẩn bị cho GV kiểm tra -1 HS nhắc, các HS khác góp ý -Nghe hướng dẫn của GV -HS quan sát -Tiến hành thực hành -Nghe nhận xét của GV -Nộp báo cáo cho GV -Thu dọn khu vực thực hành Tiết 6. Bài 9: cách sử dụng và bảo quản Các loại phân bón thông thường Ngày soạn: Ngày thực hiện: I_Mục tiêu bài học : Sau bài này GV phải làm cho HS Biết được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón II_chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị nội dung bài 9 SGK và các tài liệu liên quan Tranh vẽ hình 7; 8; 9; 10 ở sách giáo khoa phóng to và sưu tầm thêm các tranh ảnh minh hoạ cách bón phân III_Các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài củ: GV trả bài thực hành của tiết trước cho HS, nhận xét về kết quả đạt được của các nhóm, nhắc nhở 1 số tồn tại cần khắc phục 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Cách bón phân -GV treo tranh vẽ sơ đồ 2 phóng to lên bảng -Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: +Nhóm phân bón hữu cơ (hoá học hoặc vi sinh vật) gồm những loại nào? +Phân bón là gì? -Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập sắp xếp thứ tự 12 loại phân bón từ a đến n vào các nhóm phân tương ứng -Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ sung và rút ra kết luận về phân bón Hoạt động 2 : Tác dụng của phân bón -GV treo tranh vẽ hình 6 phóng to lên bảng -Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi: +Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến đất, năng suất và chất lượng nông sản? -Hướng dẫn giảng giải để HS biết được phân bón tác động đến năng suất chất lượng nông sản, năng suất cây trồng nhờ tác động đến độ phì nhiêu của đất -Lưu ý việc bón phân phải đúng liều lượng, chủng loại và phải cân đối giữa các loại phân -Kết luận: Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản Hoat động 3 : Tổng kết bài học -GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài -Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trước bài 8 SGK -HS nghiên quan sát, cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Ghi nhận thông tin -Lắng nghe -Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi Tiết 37. Bài 40 : Sản xuất thức ăn vật nuôi Ngày soạn: Ngày thực hiện: I_Mục tiêu bài học : Sau bài này GV phải làm cho HS Biết được các loại thức ăn vật nuôi Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn cho vật nuôi. II_chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị bài 40 SGK và các tài liệu liên quan Hình 68 SGK phóng to và sưu tầm thêm các tranh ảnh liên quan III_Các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài củ: GV trả bài kiểm tra HK 1 cho HS ,nhận xét một số nội dung liên quan đến bài kiểm tra như thái độ, kết quả đạt được 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu bài học -Yêu cầu HS nhắc lại một số loại thức ăn của một số loại vật nuôi Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân loại thức ăn vật nuôi -GV đặt vấn đề : Có nhiều phương pháp phân loại thức ăn khác nhau, bài học này giới thiệu phương pháp dựa vào thành phần dinh dưỡng các chất có trong thức ăn. -Đưa ra tiêu chí để HS phân loại -Yêu cầu HS nhận biết các loại thức ăn đả giới thiệu để đưa ra một số loại thức ăn khác nhau Hoạt động 3 : Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein -Treo hình 68 lên bảng, yêu cầu HS quan sát, GV hỏi: +Em hãy nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn trong hình +Địa phương em có những phương pháp sản xuất thức ăn nào? -Yêu cầu HS làm bài tập nhận biết các phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein Hoạt động 4 : Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh -Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin, +Hãy điền vào bảng các phương pháp sản xuất thức ăn thích hợp với các công việc -Nhận xét, bổ sung và kết luận Hoat động 5 : Tổng kết bài học -GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài -Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trước bài 41,42 SGK -HS lắng nghe -1 HS nhắc lại, các HS khác bổ sung -HS lắng nghe -HS phân loại theo tiêu chí -HS quan sát hình, thảo luận và trả lời các câu hỏi -Làm bài tập nhận biết các loại thức ăn -Nghiên cứu thông tin SGK +Điền các phương pháp phù hợp với các công việc -Ghi nhận thông tin -Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi Tiết 38. Bài 41, 42 Thực hành : Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt- Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men Ngày soạn : Ngày thực hiện : I_Mục tiêu bài học : Sau bài này GV phải làm cho HS Biết được phương pháp chế biến thức ăn hạt họ đậu bằng nhiệt Biết được phương pháp chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men Có ý thức lao động cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn II_Chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị nội dung bài 41, 42 SGK và các tài liệu liên quan Các dụng cụ : Chảo rang hoặc nồi hấp, bếp điện hoặc bếp ga, chậu nhựa hoặc thúng để ủ men, dụng cụ để khuấy và nghiền nhỏ Các vật liệu : Hạt đậu tương, đậu mèo, bánh men rượu, bột cám gạo, nước sạch... HS chuẩn bị báo cáo thực hành III_Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định lớp 2. Bài củ : GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời HS 1 : Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh HS 2 : Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit ở địa phương 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành -GV nêu mục tiêu của bài thực hành -Phân nhóm HS, mỗi nhóm 4-5 HS -GV nêu nội dung bài thực hành, nhắc nhở HS về nội quy an toàn khi thực hành Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Phân công công việc cho các nhóm và cá nhân HS trong khi thực hành và sau khi thực hành Hoạt động 3 : Thực hiện quy trình thực hành -GV hướng dẫn và thao tác mẫu cho HS quan sát nhóm 1 rang, nhóm 2 hấp, nhóm 3 luộc, nhóm 4 ủ men -Yêu cầu các nhóm HS có thể đổi nội dung thực hành cho nhau -Yêu cầu HS làm việc theo quy trình thực hành -Nhắc nhở, uốn nắn HS trong suốt quá trình thực hành -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình, GV cho điểm một số nhóm Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá -GV nhận xét và đánh giá tiết thực hành của HS về sự chuẩn bị, thái độ, kết quả đạt được -Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành và thu dọn vệ sinh -Căn dặn HS về nhà chuẩn bị trước cho bài thực hành bài 43 -HS lắng nghe -Nhận nhóm, bầu nhóm trưởng -Trình bày sự chuẩn bị của cho GV kiểm tra -Nhóm trưởng nhận nội dung thực hành cho nhóm -HS quan sát thao tác mẫu của GV, thực hành theo sự hướng dẫn -Các nhóm đổi công việc cho nhau -Nộp sản phẩm, hoàn thành báo cáo thực hành -Nộp báo cáo thực hành cho GV -Thu dọn vệ sinh khu vực thực hành Tiết 39. Bài 43 Thực hành : Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật Ngày soạn : Ngày thực hiện : I_Mục tiêu bài học : Sau bài học này GV phải làm cho HS Biết cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rượu cho vật nuôi. Biết ứng dụng vào thực tiển sản xuất Có ý thức làm việc cẩn thận, hứng thú trong việc chế biến thức ăn cho vật nuôi II_Chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị trước nội dung bài 43 và các tài liệu liên quan đến bài học Mẩu thức ăn ủ xanh, thức ăn tinh ủ men rượu sau 24 giờ Dụng cụ : Bát sứ có đường kính 10 cm, phanh gắp, đủa thuỷ tinh, giấy đo pH, nhiệt kế HS chuẩn bị mẩu thức ăn ở nhà và báo cáo thực hành III_Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định lớp 2. Bài củ : GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời HS 1 : Nêu những vật liệu cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit cho vật nuôi HS 2 : Nêu các bước tchế biến thức ăn giàu gluxit cho vật nuôi 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành -GV nêu mục tiêu của bài thực hành -Phân nhóm học sinh, mổi nhóm 4-5 HS -Nêu nội dung bài thực hành, nhắc nhở HS về nội quy và an toàn lao động Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Phân công công việc và vị trí thực hành cho các nhóm HS và các cá nhân HS Hoạt động 3 : Thực hiện quy trình -GV thao tác mẫu cách đánh giá chất lượng thức ăn ở các mẩu mà GV đả chuẩn bị -Hưóng dẫn HS đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh theo quy trình 4 bước trong SGK qua quan sát màu sắc, mùi vị và đo độ pH của thức ăn -Hướng dẫn HS đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu theo quy trình 3 bước trong SGK qua quan sát màu sắc, ngửi mùi và đánh giá theo tiêu chí ở bảng 8 ( Tiêu chí đánh giá thức ăn ủ men ) -Cho các nhóm đổi mẫu thức ăn của nhóm mình cho các nhóm khác để các em đánh giá -GV đánh giá và cho điểm các mẩu thức ăn của các nhóm Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá -GV tổng kết và đánh giá tiết thực hành của HS về sự chuẩn bị, thái độ, kết quả đạt được -Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành và thu dọn vệ sinh -Căn dặn HS về nhà đọc trước nội dung bài 44 SGK -HS lắng nghe -Nhận nhóm, bầu nhóm trưởng -Nghe nội dung và nội quy thưcj hành -Trình bày sự chuẩn bị của cá nhân và nhóm cho GV kiểm tra -Nhận công việc và vị thực hành -Quan sát thao tác mẫu của GV -Đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh theo 4 bước trong SGK và sự hướng dẫn của GV -Đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men theo 3 bước và tiêu chí ở bảng 8 SGK -Đánh giá chất lượng thức ăn của nhóm khác -Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu ở SGK đả chuẩn bị trước -Nộp báo cáo thực hành cho GV -Thu dọn và vệ sinh sạch sẻ khu vực thực hành Tiết 40. Bài 44 : Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Ngày soạn : Ngày thực hiện : I_Mục tiêu bài học : Sau bài này GV phải làm cho HS Hiểu được vai trò và những yếu tố cần để chuồng nuôi hợp vệ sinh Hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng chống bệnh trong chăn nuôi Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái II_Chuẩn bị nội dung bài giảng : GV chuẩn bị nội dung bài 44 SGK và các tài liệu liên quan Sơ đồ 10; 11; Hình 69; 70; 71 phóng to hoặc mô hìmh về chuồng nuôi và kiểu chuồng nuôi III_Các hoạt đông dạy và học : 1. ổn định lớp 2. Bài củ: GV trả bài thực hành của tiết trước cho HS, nhận xét về kết quả đạt được của các nhóm, nhắc nhở 1 số tồn tại cần khắc phục 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu bài học và một số nội dung chính liên quan đến bài học Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chuồng nuôi a. Tìm hiểu vai trò của chuồng nuôi : -GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu câu trả lời đúng nói về vai trò của chuồng nuôi -Yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ cho từng ý để hình thành khái niệm về chuồng nuôi từ đó GV và HS đi đến kết luân câu trả lời đúng b. Tìm hiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh : -GV treo sơ đồ 10 lên bảng, yêu cầu HS quan sát để thấy được các yếu tố vệ sinh chuồng nuôi -Yêu cầu HS làm bài tập điền khuyết vào vở bài tập -Treo hình 69; 70; 71 lên bảng, hướng dẫn HS, GV hỏi : +Tại sao nên làm kiểu chuồng quay về hướng Nam, hướng Đông nam? +ở địa phương em kiểu chuồng một dãy và kiểu chuồng 2 dãy được sử dụng phổ biến? -GV kết luận các câu hỏi đúng và nội dung chính theo SGK Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi a. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi : -GV hỏi : +Tại sao trong chăn nuôi người ta thường dùng phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh? -GV yêu cầu HS nắm được vai trò của vệ sinh là : Phòng ngừa bệnh tật; Bảo vệ sức khoẻ; Nâng cao năng suất b. Các biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi : -GV treo sơ đồ 11 lên bảng,

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_1_53_nguyen_thi_kim_thoa.doc