Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 17: Photpho

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức :

 - Biết cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho.

 - Biết TCVL, HH của photpho.

 - Biết được phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho.

 2. Về kĩ năng :

 Hs vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lý, hóa học của photpho để giải quyết các bài tập. II. Chuẩn bị:

 Gv: Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn.

 Hóa chất gồm photppho đỏ, photpho trắng.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 17: Photpho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30/10/2005 Tiết pp : 25 Bài 17: photpho I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho. - Biết TCVL, HH của photpho. - Biết được phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho. 2. Về kĩ năng : Hs vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lý, hóa học của photpho để giải quyết các bài tập. II. Chuẩn bị : Gv : Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn. Hóa chất gồm photppho đỏ, photpho trắng. III. Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Nội dung Hoạt động thầy và trò I. Tính chất vật lý: Có 2 dạng thù hình chính 1) Photpho trắng: - Tinh thể màu trắng, gồm các ptử P4 liên kết với nhau bằng lực hút Van-đe-yếu => Tinh thể P trắng mềm, tonc thấp. - Rất độc, không tan trong nước, dễ tan trong dmôi hữu cơ. - Phát quang trong bóng tối. 2) Photpho đỏ: - Chất bột màu đỏ, có cấu trúc polime (P)n bền => Khó nóng chảy, khó bay hơi. - Không độc. II. Tính chất hóa học : 1) Tính oxh: Khi tác dụng với kim loại mạnh. 2) Tính khử: Khi tác dụng với phi kim hoạt động và những chất oxh mạnh. a) Với oxi: b) Với Clo: c) Với hợp chất oxi hóa mạnh: HNO3, KNO3 6P + 5KClO3 -> 3P2O5 + 5KCl KL: - P hoạt động mạnh hơn N ở đièu kiện thường. Do Lkết đơn trong ptử P kém bền hơn lkết ba trong ptử Nitơ. - Ptrắng hoạt động mạnh hơn Pđỏ. - P vừa có tính oxh vừa có tính khử III. ứng dụng : (Sgk) IV. Trạng thái tự nhiên - điều chế: 1) Trạng thái tự nhiên: (Sgk) 2) Điều chế: Ca3(PO4)2+3SiO2+5C 3CaSiO3 +2Phơi+5CO Hoạt động 1 - Hs quan sát photpho đỏ và photpho trắng. Nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi: + Photpho có mấy dạng thù hình ? + Sự khác nhau về tính chất vật lý của các dạng thù hình là gì ? - Gv giải thích sự khác nhau về 1 số tính chất vật lí của 2 dạng thù hình. - Gv làm TN chứng minh sự chuyển hóa photpho đỏ và photpho trắng. - Gv bổ sung: Nếu để lâu ngày photpho trắng đần chuyển thành photpho đỏ. Do đó cần bảo quản photpho trắng trong nước. Photpho trắng rất độc còn photpho đỏ không độc. - Gv kết luận: Photpho có 2 dạng thù hình chính là đỏ và trắng. Hai dạng này có thể chuyển hóa cho nhau. Hoạt động 2 - Gv nêu vấn đề : + Dựa vào số oxi hóa có thể có của photpho dự đoán khả năng phản ứng của photpho? Viết phương trình phản ứng minh họa? - Giải thích tại sao ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ ? - Gv nhận xét ý kiến của Hs và chú ý nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ. Hoạt động 3 - Hs dựa vào SGK và tìm trong thực tế những ứng dụng của photpho. - Gv tóm tắt các ý kiến của Hs và nói rõ hơn các pư hóa học xảy ra khi lấy lửa bằng diêm. Hoạt động 4 - Hs nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào ? + Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng tự do còn photpho lại tồn tại ở dạng đơn chất ? + Trong công nghiệp photpho được sản suất bằng cách nào ? Viết phương trình phản ứng ? - Gv cần dẫn dắt, gợi ý giúp Hs trả lời các câu hỏi và cho Hs thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con người. Củng cố bài: Gv dùng bài tập 1, 2 Sgk để củng cố bài. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 Sgk. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_17_photpho.doc