Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở Đông Nam Bộ.

2. Kỹ năng:

- Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

3. Thái độ

- Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phấn màu, tranh, ảnh minh họa.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx5 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 20 Tiết : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được diễn biến của trận Chi Lăng. 2. Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn. 3. Thái độ Giáo dục HS có lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cha ông ta. Đồ dùng dạy học: GV: Lược đồ trận Chi Lăng. Phiếu học tập. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: + Nhà Trần sụp đổ từ những nguyên nhân nào? + Vì sao nhà Hồ không lãnh đạo được nhân dân chống quân Minh xâm lược? - GV nhận xét, đánh giá. - 2,3 HS trả lời câu hỏi 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi tên bài - Ghi vở b) Dạy bài mới: 10’ Hoạt động 1: Ải Chi Lăng - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng - GV treo lược đồ trận Chi Lăng + Thung lũng Chi Lăng nằm ở đâu? + Thung lũng Chi Lăng có hình như thế nào? + Lòng thung lũng có đặc điểm gì? - GV chỉ trên lược đồ +Với địa thế này, Chi Lăng có lợi thế gì cho quân ta & có hại gì cho quân địch? - GV kết luận (TR 86 SGK) - HS lắng nghe - HS quan sát lược đồ - 1 HS nêu - HS suy nghĩ và TLCH 13’ Hoạt động 2: Trận Chi Lăng - GV yêu cầu HS làm việc nhóm và giao nhiệm vụ: Quan sát lược đồ, đọc SGK & nêu diễn biến của trận Chi Lăng theo các gợi ý: (GV đưa bảng phụ) - GV yêu cầu HS nêu diễn biến - GV nhận xét, đánh giá. - HS hoạt động theo nhóm 5/6, quan sát lược đồ, thảo luận nhóm - Cử đại diện lên trình bày diễn biến 5’ Hoạt động 3: Ý nghĩa của câu chuyện +Trận Chi Lăng thu lại kết quả gì? Vì sao chúng ta giành thắng lợi ở ải Chi Lăng? Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn? - GV kết luận chung - HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận & TLCH - 3,4 em phát biểu 5’ 3. Củng cố - Dặn dò: + Ai là người có chiến lược lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Minh? + Để tỏ lòng biết ơn Lê Lợi nhân dân ta đã làm gì? Chúng ta sẽ làm gì? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò bài sau - 1,2 HS trả lời - Lắng nghe Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 20 Tiết : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở Đông Nam Bộ. 2. Kỹ năng: Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 3. Thái độ Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu, tranh, ảnh minh họa. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Nêu một số đặc điểm chính của đồng bằng Nam Bộ - Đồng bằng Nam Bộ do sông nào bồi đắp? - Giáo viên nhận xét và đánh giá. - 2,3 học sinh TL 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b) Dạy bài mới: 8’ Hoạt động 1: Nhà ở của người dân - ở ven sông, ngòi, kênh, rạch,... - Rất đơn sơ -Xuồng, ghe,... - Giáo viên nêu nội dung 1 và treo tranh Hỏi: ở đồng bằng Nam Bộ có các dân tộc nào cùng sinh sống? (Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa) - Nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ thường phân bố ở đâu? - Nhà ở của họ ra sao? - Phương tiện đi lại chủ yếu của họ là phương tiện nào? -> Giáo viên chốt hoạt động 1 - Học sinh quan sát tranh -> Đọc nội dung sách giáo khoa - Học sinh thảo luận nhóm 2 trả lời 12’ Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội: + Quần áo bà ba và chiến khăn rằn + Lễ hội Bà Chúa Xứ + Hội xuân núi Bà + Lễ cúng trăng - GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 & lần lượt TLCH - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Nam Bộ - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa và đọc nội dung sách giáo khoa - Học sinh thảo luận nhóm 2 trả lời 10’ Hoạt động 3: Trò chơi "Xem ai nhớ nhất " - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi -> Giáo viên chốt hoạt động 3 - Cả lớp tham gia chơi 5’ 3. Tổng kết - Dặn dò: - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan