Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 24, Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng

I - MỤC TIÊU

ã Giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng.

ã Vận dụng bài học vào thực tế.

ã Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

GV:- Đọc SGK, STK và xây dựng kế hoạch bài dạy (trọng tâm phần I, II).

- Phóng to H48, H49 SGK+ Sưu tầm thêm tranh ảnh minh họa khác

HS: - Học bài và chuẩn bị bài.

III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra: Câu 1,2/74 SGK

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Rừng nước ta bị giảm nhanh cr về số lượng và chất lượng. Chính các hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng đã gây ra bao khó khăn và thảm họa cho cuộc sống sản xuất và xã hộ. Bảo vệ phát triển rừng cũng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống và cộng đồng dân cư.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 24, Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2007 Tiết 24 – bài 29 Bảo vệ và khoanh nuôi rừng I - Mục tiêu Giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Vận dụng bài học vào thực tế. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng. II - Đồ dùng dạy – học : GV:- Đọc SGK, STK và xây dựng kế hoạch bài dạy (trọng tâm phần I, II). Phóng to H48, H49 SGK+ Sưu tầm thêm tranh ảnh minh họa khác HS: - Học bài và chuẩn bị bài. III - Tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp Kiểm tra: Câu 1,2/74 SGK Bài mới: Giới thiệu bài Rừng nước ta bị giảm nhanh cr về số lượng và chất lượng. Chính các hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng đã gây ra bao khó khăn và thảm họa cho cuộc sống sản xuất và xã hộ. Bảo vệ phát triển rừng cũng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống và cộng đồng dân cư. - GV nêu mục tiêu bài học Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ và khoanh nuôi rừng GV : - YC HS nhắc lại KT đã học tình hình rừng nước ta từ năm 1943 – 1995 và nguyên nhân rừng bị suy giảm. - Lấy ví dụ minh hoạ tác hại của việc phá rừng (K2 bị ô nhiễm, đất bị rửa trôi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra, nhiệt độ hàng năm tăng, các loại động vật quí không được bảo tồn...) HS : Trả lời – GV bổ sung à I. ý nghĩa Bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân. Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động bảo vệ rừng - Tài nguyên rừng gồm những TP nào ? (Thực vật - Động vật - Đất có rừng - đất hoang thuộc sản xuất lâm nghiệp) - HS trả lời - Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì ? - HS trả lời – GV KL như SGK - Hoạt động nào của con người được coi là xâm phạm tài nguyên rừng ? GV treo H48. - HS tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào ? - Đối tượng nào được phép KD rừng ? (cơ quan lâm nghiệp NN, cá nhân, tập thể được cơ quan chức năng LN giao đất, giao rừng để sản xuất theo sự chỉ đạo của nhà nước.) - HS trả lời - GV dẫn dắt HS tới 3 biện pháp bảo vệ rừng. Vậy có những biện pháp nào bảo vệ rừng ? - Hs trả lời ð KL SGK - HS trả lời câu hỏi SGK. GV : - Liên hệ bài học và thực tế SX, em hãy nêu dẫn chứng về tác hại của việc phá rừng, cháy rừng .... - GV treo tranh H49/76 SGK - YC HS đọc phần mục đích. - Những đối tượng nào được khoanh nuôi rừng ? - HS trả lời - Theo em có những biện pháp nào để khoanh nuôi phục hồi rừng ? - Trả lời câu hỏi cuối phần (3) : Em hãy cho biết vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không, tại sao ? (Không thể khoanh nuôi, phục hồi rừng được vì đất bị rửa trôi, không còn cây gieo giống, không còn cây rừng) II. Bảo vệ rừng 1/ Mục đích : SGK 75 2/ Biện pháp bảo vệ rừng - Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. - Chính quyền địa phương, CQLN phải có kế hoạc và biện pháp về định canh, định cư phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc. - Cá nhân hay tập thể khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng phải được CQLN cấp giấy phép (Nhà nước) III. Khoanh nuôi phục hồi rừng 1/ Mục đích : SGK 2/ Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng. - Đất đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi rừng - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm 3/ Biện pháp SGK Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò  - HS đọc Ghi nhớ - GV hệ thống bài học- HS nhắc lại - Nhắc lại mục tiêu bài học- Đánh giá kết quả - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_24_bai_29_bao_ve_va_khoanh.doc
Giáo án liên quan