Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Trần Văn Hậu

A-Mục tiêu bài học

*Kiến thức:

 -Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có những đặc điểm chung của SV, nhưng chúng cũng khác nhau ở 1 sơ đặc điểm cơ bản.

 -Nêu được 1 số đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

 -Phân biệt được ĐV không xương sống với ĐV có xương sống,vai trò của chúng trong thiên nhiên & trong đời sống con người

*Kĩ năng: Rèn -Kĩ năng quan sát so sánh.

 -Kĩ năng hoạt động nhóm

*Thái độ: giáo dục h/s yêu thích môn học & quí ĐTV.

B-Chuẩn bị:

*GV:-Tranh phóng to H2.1 + H2.2 sgk

 -Mô hình TB TV & TBĐV

 -Bảng phụ: (1) Bảng so sánh động vật với thực vật (sgk-T9)

 (2) Bảng vai trò ĐV đối với đời sống con người (T11)

 -Phiếu học tập

*HS: kẻ bảng 1+2 & viết phần mục II-sgk vào vở BT

C-Các hoạt động trên lớp.

I- Ổn định lớp

II-Kiểm tra:

1-Hãy kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương ? Chúng ta phải làm gì để TGĐV mẫi mãi đa dạng & phong phú.

III-Bài mới

*Mở bài: ĐV & TV đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta.Chúng đều xuất phat từ nguồn gốc chung,nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên 2 nhánh SV khác nhau.Bài học này đề cập những nội dung liên quan đến vấn đề đó.

 

doc179 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Trần Văn Hậu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Sinh học 7 Mở đầu Tiết 1: Bài 1:Thế giới động vật đa dạng – phong phú A-Mục tiêu bài học: *Kiến thức: -Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài,kích thước,về số lượng cá thể và môi trường sống) -Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng phong phú như thế nào. *Kĩ năng: -Rèn kĩ năng nhận biết các ĐV qua các hình vẽ và liên hệ thực tế. -Kĩ năng hoạt động nhóm *Thái độ: Giáo dục cho h/s yêu thích môn học. B-Chuẩn bị: I-Đồ dùng: -Tranh về các nội dung tương tự với sgk(bao gồm cả ĐV không xương sống & ĐV có xương sống) -Tiêu bản, mẫu vật,1 số tranh ảnh. II-Thông tin bổ sung: -Đây là bài mở đầu nên GV cần chuẩn bị các tranh vẽ &các đồ dùng dạy học khác đầy đủ &phong phú nhằm gây hứng thúbộ môn. -GV có thể chuẩn bị thêm các tranh ảnh (trong tư liệu riêng của mình) để minh họa. C-Các hoạt động trên lớp. I-ổn định lớp II-Kiểm tra:không III-Bài mới *Mở bài: Thế giới ĐV đa dạng phong phú. Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng & biển được thiên nhiên ưu đãi cho 1 TGĐV rất đa dạng & phong phú. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1:Tìm hiểu về sự đa dạng của ĐV G: Cho h/s nghiên cứu H1.1→2 sgk Cho h/s thảo luận nhóm theo dàn ý: H?: Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào? H?: Trong1 giọt nước biển thấy số loài ĐV ntn? H?:Số chim vẹt sống trên hành tinh ntn? - Cho h/s thực hiện▼ trong sgk H?:Thành phần loài trong 1 mẻ lưới trên biển hay tát 1 ao cá hoặc đơm đó qua 1 đêm ở đầm hồ ? H?: Ban đêm mùa hè trên cánh đồng có những loài ĐV nào phát ra tiếng kêu? G: Mở rộng: 1 số ĐV được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều đ2 phù hợp với nhu cầu của con người. →G: Chốt lại kết luận→ *Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự đa dạng MTsống ĐV. G:Cho h/s n/c H1.3+4 trong sgk. G:Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo H1.4. -Vùng nam cực có KH ntn mà vẫn có số lượng chim cánh cụt vẫn đông loài rất đa dạng phong phú. -Nhóm 1:dưới nước: -Nhóm 2:trên cạn: -Nhóm 3:trên không: → →GV chốt lại sự đa dạng về MT sống. H?: Hãy cho VD để CM sự phong phú về MTS của ĐV? 1-Đa dạng loài & phong phú về số lượng cá thể. HS: Đọc □ + q/s H1.1 &1.2 sgk trả lời câu hỏi: - Số lượng loài hiện nay 1,5 triệu - Kích thước khác nhau. -Thảo luận nhóm thấy được sự đa dạng phong phú của đv. -Thực hiện▼ trong sgk trả lời câu hỏi: (rất đa dạng về loài ) -Âm thanh các ĐV tham gia vào các bản giao hưởng đêm hè ở trên cánh đồng quê ta chủ yếu là ĐV có cơ quan phát âm thanh như lưỡng cư gồm :ếch nhái , ngóe, ếch ương, nhái bầu , cóc nước, nhái bén & các sâu bọ có cơ quan phát âm thanh như: các loài dế, cào cào, châu chấu, sẻ sành. Âm thanh chúng phát ra coi như1 tín hiệu để đực cái gặp nhau vào thời kì sinh sản. *KL:TGĐVrất đa dạng về loài và đa dạng về số cá thể trong loài. 2-Đa dạng về môi trường sống. HS:n/c H 1.3+1.4 sgk thảo luận HS n/c rồi trả lời: -Cá chình, ốc cánh, sứa... -quạ ,kền kền,bướm ,ong, thỏ, hươu, báo, gấu, vượn...(sgvT25) Các nhóm tiếp tục thảo luận để trảlời 2 câu hỏi trong sgk. Câu1:Chim cánh cụt nhờ mỡ tích lũy dày,lông rậm &tập tính chăm sóc trứng & con non rất chu đáo nên chúng thích nghi được với KH giá lạnh ở vùng cực để trở thành nhóm chim cũng rất đa dạng phong phú. Câu 2: Nguyên nhân khiến ĐV đa dạng & phong phú là: to ấm áp, t/ă phong phú, m/t sống đa dạng. Câu3: ĐV nước ta rất đa dạng & p2vì có các đ/k như ở câu 2. Thêm tài nguyên rừng & tài nguyên biển nước ta chiếm 1 tỉ lệ rất lơn so với S lãnh thổ. *KL: ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi MTS HS: Nêu thêm: Gấu trắng ở BC, đà điểu ở sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn. IV-Củng cố: - Cho h/s đọc KL trong sgk 1-Hãy kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng & phong phú không? 2- Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi 2 đa dạng phong phú ? (phải bảo vệ “ngôi nhà” của chúng ta tức MT sống của ĐVnhư:rừng ,biển , sông ,hồ, ao...).Trước mắt là học tập tốt phần ĐVtrong chương trình SH7 để có được những kiến thức cơ bản về thế giới ĐV. 3- Cho HS làm BT : Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng: 1) ĐV có ở khắp mọi nơi do: a- Chúng có khả năng thích nghi cao. b- Sự phân bố có sẵn từ xa xưa. c- Do con người tác động. Đáp án: a 2) ĐV đa dạng phong phú do: a- Số cá thể nhiều b- Sinh sản nhanh. c- Số loài nhiều. d- ĐV sống ở khắp mọi nơi trên trái đất. e- Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới. g- ĐV di cư từ những nơi xa đến Đáp án: d V-Hướng dẫn về nhà -Học thuộc bài theo câu hỏi trong sgk -Đọc mục “ em có biết “ -Đọc trước bài “phân biệt ĐV với TV- đặc điểm chung của ĐV” - Kẻ bảng 1 trang 9 và bảng 2 T11 vào vở BT. D-Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2 Bài 2: Phân biệt động vật với thực Vật Đặc điểm chung của động vật A-Mục tiêu bài học *Kiến thức: -Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có những đặc điểm chung của SV, nhưng chúng cũng khác nhau ở 1 sơ đặc điểm cơ bản. -Nêu được 1 số đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên. -Phân biệt được ĐV không xương sống với ĐV có xương sống,vai trò của chúng trong thiên nhiên & trong đời sống con người *Kĩ năng: Rèn -Kĩ năng quan sát so sánh. -Kĩ năng hoạt động nhóm *Thái độ: giáo dục h/s yêu thích môn học & quí ĐTV. B-Chuẩn bị: *GV:-Tranh phóng to H2.1 + H2.2 sgk -Mô hình TB TV & TBĐV -Bảng phụ: (1) Bảng so sánh động vật với thực vật (sgk-T9) (2) Bảng vai trò ĐV đối với đời sống con người (T11) -Phiếu học tập *HS: kẻ bảng 1+2 & viết phần ▼ mục II-sgk vào vở BT C-Các hoạt động trên lớp. I- ổn định lớp II-Kiểm tra: 1-Hãy kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương ? Chúng ta phải làm gì để TGĐV mẫi mãi đa dạng & phong phú. III-Bài mới *Mở bài: ĐV & TV đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta.Chúng đều xuất phat từ nguồn gốc chung,nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên 2 nhánh SV khác nhau.Bài học này đề cập những nội dung liên quan đến vấn đề đó... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1:Tìm hiểu các đặc điểm phân biệt ĐV&TV G:Treo tranh vẽ H2.1→ hướng dẫn h/s n/c. -Chia lớp thành nhóm nhỏ. H?:Các biểu hiện đặc trưng nào của ĐV,TV được phản ánh trên tranh vẽ? -Gợi ý:TV dinh dưỡng ntn ? →TĂ của con mèo ,con chuột là gì ? H?:Quan sát TB t/v &TBĐV có đặc điểm gì khác nhau? G:Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo các câu hỏi : -Khả năng di chuyển của ĐV & TV? -TV có khả năng di chuyển không? -ĐV & TVcó hệ TK & giác quan? G:Treo bảng phụ (1)→ gọi h/s lên điền I-Phân biệt đông vật & thực vật HS:quan sát→ thảo luận nhóm→ điền vào vở BT HS: Dựa vào □ mục I để trả lời A/s TVlấy CO2+H2+O+ MK → quang hợp chế tạo chất HC( là SV tự dưỡng) →mèo,chuột ăn chất HC có sẵn (ĐV là SV dị dưỡng ) →tế bào TV có thành xen lu lôzơ Bảng so sánh động vật với thực vật Đ2cơ thể Đối tượng phân biệt Cấu tạo từ TB Thành Xen Lulô zơ ở TB Lớn lên và s2 Chất h/c nuôi cơ thể K/năng di chuyển HTK & giác quan Ko Có Ko Có Ko có Tự tổng hợp được Sử dụng chất h/c có sẵn Ko Có Ko có Thực vật x X X X X x động vật X X X X X x H?:Dựa vào kq điền bảng để trả lời 2 câu hỏi: ĐV giống TV ở điểm nào? ĐV khác TV ở điểm nào ? → gv chốt lại: *HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm chung của ĐV G:hướng dẫn h/s đọc □ ở mục II. -phát phiếu học tập cho h/s điền(3/) -Treo bảng phụ mục 2 (sgk) -Thu phiếu HT→ gọi h/s lên bảng điền. H?:ĐV có những dặc điểm chung nào? G: chốt lại kiến thức đúng(ô 1,3,4) -kiểm phiếu HT→ công bố kết quả. *HĐ3:Tìm hiểu sự phân chia giới ĐV. G:treo tranh H2.2 (sgk-T12) H?:Giới ĐV được chia làm mấy nhóm chính? -Nhóm ĐV ko xương sống gồm những ngành nào ? -Nhóm ĐV có xương sống gồm những lớp nào ? H?:So sánh tỉ lệ số lượng giữa nhóm ĐV ko xg & nhóm ĐV có xg sống? → Gv chốt lại *HĐ4: Tìm hiểu vai trò của ĐV. G:Hướng dẫn h/s n/c □ của mụcIV →trả lời câu hỏi H?: động vật có vai trò gì ? G: treo bảng phụ (2) H?:Hãy điền tên đ/v mà em biết vào bảng? Gọi 4 h/s lần lượt lên điền. G: chữa→ chuẩn kiến thức *Giống:TV& ĐV cùng cấu tạo từ TB, cùng có khả năng sinh trưởng & phát triển. *Khác:Cấu tạo TB không có thành xen lulôzơ, chỉ sử dụng được chất hữu cơ có sẵn, có cơ quan di chuyển & hệ TK, giác quan. II-Đặc điểm chung của động vật HS: đọc □mục II trong sgk→ làm bài vào phiếu HT. -lên bảng điền →lớp nhận xét bổ sung. Đúng ở : 1,3,4. III-Sơ lược phân chia giới động vật HS:quan sát→ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời nhóm khác n/x bổ sung. IV-Vai trò của động vật. HS: n/c □ mục IV sgk Thảo luận nhóm - điền vào vở BT đã kẻ sẵn. -đại diện nhóm lên điền→ nhóm khác n/x bổ sung →h/s chữa vào vở BT (nếu sai) Động vật đời sống con người Số thứ tự Các mặt lợi hại Tên động vật đại diện 1 ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người -Thực phẩm -Lông -Da -Tôm , cá, chim bồ câu,lợn bò. -Vịt , chồn , cừu. -Trâu, bò lợn, cừu, rắn, cá sấu 2 ĐV dùng làm thí o cho: -Học tập &n/c khoa học -Thử nghiệm thuốc. -Chuột bạch , khỉ, chó.. 3 ĐV hỗ trợ người trong: -Lao động -Giải trí -Thể thao -Bảo vệ an ninh -Trâu ,bò ,lừa,voi -Cá heo, các ĐV làm xiếc khác (hổ,báo). -Ngựa ,trâu chọi,gà chọi... -Chó nghiệp vụ,chim đưa thư. 4 ĐV truyền bệnh sang người -Ruồi, muỗi, bọ chó, rận, rệp... GV:chốt lại IV-Củng cố Cho hs đọc KL chung trong sgk. 1-Động vật giống và khác thực vật ở điểm nào ? 2-Nêu các đặc điểm chung của động vật ? 3-Kể tên các ĐV mà em gặp ở địa phương & chỉ rõ nơi cư trú của chúng 4-ĐV có vai trò gì đối với đời sống con người ? V-Hướng dẫn về nhà -Học bài theo câu hỏi cuối bài trong sgk. Đọc mục “Em có biết” -n/c trước bài “TH ”:quan sát 1 số ĐV nguyên sinh. -Chuẩn bị cho bài sau: + Váng nước xanh, váng nước cống rãnh đựng trong 2 lọ rộng miệng. + Chép BT trắc nghiệm (phần 1-T15) và( phần 2 T16) vào vở bài tập. D-Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày giảng Chương I - Ngành động vật nguyên sinh Tiết3 Bài 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh A-Mục tiêu bài học *Kiến thức: -Cho h/s nhận biết được nơi sống của ĐV nguyên sinh (trùng roi, trùng giầy) cùng cách thu thập & gây nuôi chúng. -Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giầy trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo & cách di chuyển của chúng. *Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát & sử dụng kính hiển vi . *Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. B-Chuẩn bị. I-Đồ dùng : *GV:-Tranh vẽ về trùng roi , trùng giầy. -Kính hiển vi, các tiêu bản hiển vi về trùng roi, trùng giầy, phiến kính , lá kính để hướng dẫn h/s cách làm. -Mẫu vật: 1 bình đựng trùng roi, 1bình đựng trùng giầy. -2 bảng phụ ghi nội dung BT trang 15,16. *HS:-Chép BT trang15,16 vào vở BT -Đọc trước bài TH (bài 3) -Mẫu vật:bình nuôi ĐV nguyên sinh II-Những điều cần lưu ý Đây là bài lí thuyết thực hiện = p2 thực hành. HS nhờ trực tiếp q/s, TNo & hình thành kiến thức, khác với bài TH thông thường nhằm củng cố, minh họa & tập luyện kĩ năng sau khi học lí thuyết. C-Các hoạt động trên lớp. I-ổn định lớp II-Kiểm tra bài cũ: 1-Nêu các đặc điểm chung của động vật? 2-ý nghĩa của ĐV đối với đời ssống con người ? III-Bài mới *Mở bài: Hầu hết ĐV NS không nhìn thấy được= mắt thường.Qua kính hiển vi sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồ...là 1thế giới ĐVNS vô cùng đa dạng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1:Quan sát trùng giầy G:hướng dẫn các thao tác- nhắc lại cách sử dụng kính. - Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm. -Nhỏ lên lam kính→.Rải vài sợi bông để cảntốc độ. -Đặt lam kính dứới kính hiển vi -Điều chỉnh thị trường kính nhìn cho rõ. G:Cho h/s đọc □ trong sgk.+ q/s H3.1, nhận biết trùng giầy G: Kiểm tra ngay trên kính của các nhóm G: Hướng dẫn cách cố định mẫu: Dùng la men đậy lên giọt nước (có trùng) lấy giấy thấm bớt nước. GV:đưa mẫu vật (lọ đựng trùng giầy) G:Chú ý rèn kĩ năng q/s, kiểm tra các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu. -Cho h/s đọc( T14)+ q/s H3.1 + mẫu vật H?:Sau khi q/s em nào rút ra k/l về hình dạng H?:q/s thấy trùng giầy di chuyển ntn? -treo bảng phụ,yêu cầu h/s mở vở BT đã chép trang 15 -yêu cầu các nhóm cử đại diện lên điền bảng G: Yêu cầu HS lấy 1 mẫu khác,HS q/s trùng giầy di chuyển. G: Chốt lại đáp án đúng *HĐ2: Quan sát trùng roi H?:Muốn có trùng roi ta lấy ở đâu? -Đưa lọ trùng roi nêu cách vớt váng & gây nuôi: -Cho h/s q/s trên kính hiển vi (cách làm tương tự như trên) -Điều chỉnh độ phóng đại nhỏ x 100 -Gọi 1 số em lên q/s. G:di chuyển tiêu bản, chuyển đổi vật ở độ phóng đại lớn (x 300 x 400) cho h/s q/s G:treo bảng phụ→ các nhóm h/s thảo luận ghi vào vở BT -yêu cầu các nhóm cử đại diện lên chữa BT→nhóm khác n/x bổ sung G:treo tranh vẽ chốt lại đáp án đúng. I-Quan sát trùng giầy *Cách làm tiêu bản HS:đọc □ trong sgk→ hoạt động nhóm Tập làm tiêu bản q/s *quan sát: HS nêu cách nuôi cấy trùng giầy -quan sát trùng giầy trên kính hiển vi. lần lượt từng h/s q/s trùng giầy trên kính hiển vi ở nhóm a-Hình dạng HS:nhận xét hình dạng,đối chiếu với hình vẽ,phân biệt với 1 số bào quan trên tranh vẽ. *Hình dạng: không đối xứng ,có hình chiếc giầy. b-Di chuyển HS: đọc□3 trang 14 →1 h/s đọc tỏ▼trên bảng phụ→các nhóm trao đổi thảo luận→ghi kết quả vào vở Đại diện nhóm lên điền bảng nhóm khác n/x bổ sung -Vừa tiến vừa xoay II-Quan sát trùng roi * Làm tiêu bản (như trên) *quan sát. HS:đọc□ trong sgk -các nhóm dùng ống hútlấy mẫu để q/s 1-ở độ phóng đại nhỏ HS: lần lượt q/s đối chiếu với H3.2 - Cử 1-2 đại diện nhận xét hình dạng, cách di chuyển của trùng roi ở độ phóng đại nhỏ. dạng tròn -Nhiều cơ thể lổn nhổn hình thoi di động 2-ở độ phóng đại lớn HS: quan sát đối chiếu với H3.3 nhận biết 1 số bào quan (roi, điểm mắt,hạt diệp lục) HS: vừa q/s hình trùng roi vừa đọc □ trang 16+ q/s tranh vẽ , mẫu vật→ trao đổi nhóm trả lời câu hỏi▼ (T16) *Hình lá dài, đầu tù , đuôi nhọn. IV-Củng cố -Cho h/s vẽ +chú thích hình dạng trùng giầy &trùng roivào vở BT - Nhận xét ưu nhược điểm của h/s dựa vào: + Kết quả quan sát trên kính hiển vi + Kết quả thu hoạch - Hướng dẫn h/s lau kính,thu dọn dụng cụ TH. - Vệ sinh lớp học. V-Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành hình vẽ. - Đọc trước bài 4 :-Làm thí nghiệm phần 4 - Chép bài tập trang 18,19 vào vở BT. D-Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày giảng Tiết 4 Bài 4:Trùng roi A-Mục tiêu bài học *Kiến thức: -HS mô tả được cấu tạo trong ,câu tạo ngoài của trùng roi. -Trên cơ sở cấu tạo , nắm được cách dinh dưỡng & sinh sản của chúng. - Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi & quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào & ĐV đa bào. *Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát,kĩ năng thu thập kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm. *Thái độ: Giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học. B-Chuẩn bị I-Đồ dùng *GV:-Tranh vẽ H4.1→4.3 sgk(T18) -TNo về tính hướng sáng của trùng roi -2 bảng phụ : Bảng1 (ghi ▼T18) Bảng 2 ( ghi▼ T19 ) *HS: -Đọc trước bài 4 -Chép BT trang 18-19 vào vở BT - Xem lại cấu tạo của TBTV II-Thông tin bổ sung Chọn trùng roi với đại diện là trùng roi xanh vì trùng roi vừa dinh dưỡng theo kiểu TV, vừa dinh dưỡng theo kiểu ĐV. Ngoài cách tự dưỡng,chúng đồng hóa chất d2= cách thấm qua màng cơ thể. Đây cũng là cách dinh dưỡng của các trùng roi kí sinh. C-Các hoạt động trên lớp I-ổn định lớp II- Kiểm tra bài cũ: 1-Trùng giầy có cấu tạo ngoài, di chuyển & dinh dưỡng ntn? (hình lá dài, đầu tù ,đuôi nhọn. Có mầu xanh của các hạt diệp lục di chuyển vừa tiến vừa xoay, tự dưỡng &dị dưỡng ) III-Bài mới *Mở bài: Trùng roi là ĐVNS dễ gặp nhất ở thiên nhiên nước ta, lại có cấu tạo đơn giản điển hình cho ngành ĐVNS. Hôm nay ta tìm hiểu bài... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1:Tìm hiểu trùng roi xanh G:Lớp trùng roi có ≈ 8000 loài, phần lớn sống đơn độc,1 số sống tập đoàn -Treo tranh vẽ giới thiệu trùng roi H?:Có thể gặp trùng roi xanh ở đâu? G:Cho h/s đọc □ ,quan sát H4.1 H?:Trùng roi xanh có cấu tạo & cách di chuyển ntn? G:khi bơi roi xoáy trong nước như mũi khoan & luôn di chuyển về nơi có a/s nhờ điểm mắt. -Cho h/s đọc □ mục 2→ tìm hiểu cách d2của trùng roi. H?:Trùng roi xanh d2= cách nào?cách d2của trùng roi xanh gợi cho ta suy nghĩ gì về MQH giữa ĐV,TV? G:Cho h/s đọc mục 1 thực hiện 3 G:Treo tranh vẽ trình bày lại các bước s2 của trùng roi xanh H:?Em có kết luận gì về cách s2 của trùng roi ? *HĐ2:Tìm hiểu về tính hướng sáng của trùng roi. G:Cho h/s n/c thí nghiệm -Đưa TNo trình bày tóm tắt G:Cho các nhóm trao đổi, thảo luận ▼ T18. G:tóm lại TNo... G:Treo bảng phụ gọi các nhóm lên điền. G:Chốt lại đáp án đúng H?:Trùng roi giống & ≠ TBTV ở điểm nào? *HĐ3:Tìm hiểu về tập đoàn trùng roi G:Cho h/s đọc □ & tranh vẽ sgk thảo luận ▼T19 G:Chốt lại đáp án đúng:Tập đoàn TR dù có nhiều TB nhưng vẫn chỉ là 1 nhóm ĐV đơn bào vì mỗi TB vẫn v/đ & d2độc lập.Tập đoàn TR được coi là hình ảnh của MQH về nguồn gốc giữa ĐVđơn bào & ĐV đa bào (mở rộng TLSH 7trang 15 I-Trùng roi xanh HS: đọc □→ ghi nhớ cấu tảotùng roi 1-Cấu tạo & di chuyển *Cấu tạo: là 1 TB có roi, điểm mắt , hạt diệp lục hạt dự trữ, kobào co bóp *Di chuyển: Roi xoáy vào nước→ vừa tiến vừa xoay. 2- Dinh dưỡng. HS:đọc thông tin mục 2tìm hiểu cách d2của trùng roi. Vừa tự dưỡng -D2 vừa dị dưỡng - Hô hấp :TĐK qua màng TB - Bài tiết : không bào co bóp. HS: ĐV &TV có chung nguồn gốc 3-Sinh sản HS: đọc□ mục 3 + dựa vào H4.2 diễn đạt = lời các bước s2 của trùng roi xanh. 1-2 h/s trình bày→ hs khác n/x bổ sung. *KL: sinh sản vô tính= cách phân đôi theo chiều dọc. 4- Tính hướng sáng HS:xem & nhận xét kết quả thí no. Đại diện các nhóm lên trình bày nhóm ≠ nhận xét bổ sung. *KL: điểm mắt & roi → trùng roi hướng về phía ánh sáng. HS: Nêu được điểm giống :có c/t từ TB, có hạt DL,có thành xen lu lôzơ. +điểm ≠: có roi,điểm mắt,không bào II-Tập đoàn trùng roi HS: 1em đọc BT trên bảng-các nhóm thảo luận ghi kq vào vở BT. Đại diện nhóm lên chữa BT→ nhóm khác n/x bổ sung. -Tập đoàn trùng roi gồm nhiều TB, bước đầu có sự phân hóa chức năng. IV-Củng cố - Cho h/s đọc KL trong sgk 1-Có thể gặp trùng trùng roi ở đâu? TR giống & khác TV ở điểm nào? 2-Khi di chuyển roi h/đ ntn khiến cho cơ thể TR vừa tiến vừa xoay? ( Khi di chuyển chiếc roi khoan vào trong nước giúp cho cơ thể vừa tiến vừa xoay mình. Cách v/c này đã để lại trên màng cơ thể những vết xoắn thể hiện trên H4.1 SGK) V-Hướng dẫn về nhà -Hoàn thành BT▼1,2 sgk vào vở BT -Làm BT 3 trng 19 -Đọc mục “em có biết” -Đọc trước bài5. Lập bảng so sánh trùng biến hình, trùng giầy (về c/t,di chuyển, d2, s2) D-Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày giảng Tiết5 Bài 5:Trùng biến hình và trùng giầy A-Mục tiêu bài học *Kiến thức: -HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, d2& s2 của trùng biến hình & trùng giầy -Thấy được sự phân hóachức năng các bộ phận trong TB của trung giầy→đó là biểu hiện mầm mống của ĐV đa bào. *Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát,so sánh phân tích tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm *Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học B-Chuẩn bị. I-Đồ dùng *GV: -Tranh phóng to H5.1→ 5.3 sgk -Chuẩn bị tư liệu về ĐVNS -Bảng phụ *HS:Tìm hiểu cấu tạo, di chuyển , dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình , trung giầy. II-Thông tin bổ sung. Trùng biến hình còn gọi là trùng Amíp . Trùng giầy có tài liệu gọi là trùng đế giầy. C-Các hoạt động trên lớp. I-Ôn định lớp II-Kiểm tra bài cũ:Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào? III-Bài mới *Mở bài: Nghành ĐVNS có khoảng 40.000loài .Chúng ta tiếp tục n/c 1 số đại diện khác của ngành ĐVNS... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1:Tìm hiểu trùng biến hình G:kẻ bảng Tên đv Đ2 Trùngbiến hình Trùng giầy Cấu tạo D/chuyển D2 Sinh sản H?:Trùng biến hình sống ở đâu? G:Mở rộng:trùng BH còn gọi là trùng Amíp (từ Amíp gốc la tinh có nghĩa là biến hình) G:Treo tranh vẽ→ hỏi :Trùng biến hình có cấu tạo & cách di chuyển ntn? G:ghi tóm tắt trên bảng(cột c/t,d/c) → Chốt lại G: Treo bảng phụ... G:Treo tranh vẽ chốt lại đáp án đúng (2,1,3,4) G: để hiẻu rõ hơn về d2... →đọc tiếp □ mục 2 H?:trùng biến hình d2 = cách nào? G:mở rộng (TLTK trang 7-8) Chân giả→ KBTH, từ chất NS tiết ra giọt dịch đặc biệt để t/h mồi.Tại KBTH các chất d2được hấp thụ... H?:Trùng biến hình có hình thức s2 ntn? G:gặp đk bất lợi (trời lạnh...)cơ thể xuất hiện 2 lớp màng bọc→ bào xác(nhẹ) → phát tán... *HĐ2:Tìm hiểu trùng giầy G:Trùng giầy là đại diện của lớp trùng cỏ.Được phát hiện đầu tiên trong giọt nướcngâm cỏ.Chúng có hình dạng 1 chiếc giầy→ gọi tên là trùng giầy... H?:Cấu tạo trùng giầy giống & ≠ trùng biến hình ntn? G:giảng trên tranh vẽ→ ghi bảng H?:nhắc lại cách di chuyển của trùng giầy? Vì sao chúng d/c như vậy? H?:Cách d2 trùng giầy có gì ≠trùng biến hình? G:giảng trên tranh→ ghi bảng G:có 2 KBCB (ở đầu ,cuối) thay nhau co bóp nhịp nhàng bơm nước thừa ra khỏi cơ thể. G:để thấy rõ hơn sự ≠ nhau trong c/t,d22 loại trùng →G treo bảng phụ →y/c các nhóm thảo luận thực hiện ▼Tr22 G:Treo 2 tranh vẽ→ chốt lạitừng câu. *Câu1:nhân trùng giầy ≠ ...ở chỗ: số lượng nhiều hơn(1 lớn ,1 nhỏ);hình dạng ≠ nhau(1 tròn, 1 hình hạt đậu) *Câu 2: KBCB ở trùng giầy chỉ có 2 nhưng ở vị trí cố định, có túi chứa, rãnh dẫn chất tiết. *Câu3: Tiêu hóa ở trùng giầy: -Có rãnh miệng,lỗ miệng ở vị trí cố định -T/ă nhờ lông bơi→miệng →KBTH hình thành từng cái ở cuối hầu -KBTH d/c theo từng quĩ đạo xác định để chất d2được hấp thụ dần2; chất thải ở 1 vị trí cố định -Trùng giầy con đã có en zim để bđ t/ă. H?:Qua phần thảo luận này em rút ra KL gì? (trùng giầy phân phân hóa nhiều bộ phận, chuyên hóa về c/n) → biểu hiện mầm mống của ĐV đa bào. H?:Trùng giầy s2 giống khác trùng biến hình ntn? G: s2 HTở trùng giầy tăng sức sống cho cơ thể (ít gặp) I-Trùng biến hình HS:Đọc □ mở đầu 1-Cấu tạo và di chuyển HS:đọc □ + q/s H5.1→ thấy rõ cấu tạo , di chuyển HS: nêu cấu tạo *Cấu tạo: -Gồm 1TB: + chất NS lỏng + ko bào tiêu hóa + ko bào co bóp *Di chuyển: nhờ chân giả(do chất NS dồn về...) 2-Dinh dưỡng HS:đọc □ mục 2 + q/s H 5.2→ trao đổi nhóm thực hiện▼ T20. Đại diện nhóm lên điền bảng → nhóm ≠ n/x bổ sung. HS: đọc lại đúng theo thứ tự bắt mồi. -Tiêu hóa nội bào - Bài tiết = không bào co bóp → ngoài (ở mọi nơi) 3-Sinh sản HS: đọc □ mục3 -Vô tính= cách phân đôi II-Trùng giầy 1-Cấu tạo – di chuyển HS:Đọc mục “em có biết”Tr22 HS:đọc □ + q/s H5.3 đọc các chú thích→ nhận biết cấu tạo của trùng giầy. *Cấu tạo :gồm 1 TB: - Chất NS , nhân lớn, nhỏ -Ko bào TH, rãnh miệng, hầu. - Lông bơi xung quanh cơ thể *Di chuyển: Nhờ lông bơi 2-Dinh dưỡng HS:đọc □ mục 2 tìm hiểu cách d2 trùng giầy ( enzim) -TĂ→miệng→ hầu KBTH→chất lỏng - Bài tiết = không bào co bóp. HS: đại diện nhóm trả lời→ nhóm ≠ n/x? 3-Sinh sản HS: đọc □ -Vô tính :phân đôi - Hữu tính = tiếp hợp IV-Củng cố -Cho học sinh đọc KL chung trong sgk. -Treo bảng phụgọi h/s lên bảng làm BT(TLTK) -Sử dụng câu hỏi sgk V-Hướng dẫn về nhà -Đọc mục “em có biết” -Tìm hiểu trước bài 6-Học thuộc bài theo câu hỏi trong sgk *Kẻ bảng so sánh trùng kiết lị , trùng sốt rét (kích thước , con đường truyền, nơi kí sinh, tác hại, tên bệnh) D-Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 Bài 6:Trùng kiết lị & trùng sốt rét A-Mục tiêu bài học *Kiến thức: -HS nêu được đ2 cấu tạo của trùng sốt rét &trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh. -Chỉ rõ những tác hại do 2 loại trùng gây ra & cách phòng chống bệnh ssốt rét *Kĩ năng: -Rèn: Kĩ năng thu thập kiến thức qua kênh hình. Kĩ năng phân tích tổng hợp Kĩ năng hoạt động nhóm *Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh bảo vệ MT, cơ thể. B-Chuẩn bị. I-Đồ dùng : *GV: -Tranh phóng to H6.1→6.3 -Bảng phụ:bảng 1(Tr24); bảng 2: s2 trùng kiết lị, sốt rét. -Phiếu học tập *HS: Kẻ bảng vào vở BT, chép BT TNo trang 23 . Tìm hiểu bệnh sốt rét. II-Thông tin bổ sung. -Bào xác kiết lị tồn tại rất lâu trong thiên nhiên→ bệnh kiết lị phổ biến ở vùng VS yếu, kém. -Trùng sốt rét có nhiều loài khác nhau→ do muỗi Anô phen C-Các hoạt động trên lớp. I-Ôn định lớp II-Kiểm tra bài cũ: 1-Trùng giầy lấy t/ă, tiêu hóa & thải bã ntn? Cơ thể trùng giầy có cấu tạo phức tạp hơn trùng roi ,trùng biến hình ntn? III-Bài mới *Mở bài: ĐVNS tuy nhỏ nhưng gây cho con người nhiều bệnh rất nguy hiểm.2 bệnh thường gặp là bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1:Tìm hiểu trùng kiết lị G:Cho h/s đọc □ mục I sgkT23 Hướng dẫn h/s n/c □+ q/s H6.1 & 6.2 H?:Trùng kiết lị sống ở đâu , gây tác hại gì ? H?:Cấu tạo trùng kiết lị thích nghi với đời sống ntn? G:treo bảng phụ (▼trang 23) H?:Trùng kiết lị giống & ≠ với trùng biến hình ở điểm nào? H?:Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại gì? H?: d2 của trùng kiết lị thực hiện ntn? H?: Quá trình phát triển của trùng kiết lị ? (mục em có biết) H?:Trùng kiết lị có hại ntn đến sức khỏe con người?muốn phòng tránh bệnh ta phải làm gì? *HĐ2: Tìm hiểu về trùng sốt rét. H?: Trùng sốt rét sống ở đâu? H?:Nêu cấu tạo trùng sốt rét? H?:Hoạt động d2 thực hiện ntn? H?:Nguyên nhân gây bệnh sốt rét?Tại sao người bị bệnh sốt rét da tái xanh? G:Treo bảng phụ: s2trùng kiết lị, sốt rét đ2s2 đốitgs2 Kích thước Conđg truyền Nơi kisinh Tác Hại Tên Bệnh Trùng kiếtlị Trùng sốtrét G: chốt lại đáp án đúng. H?:Tình trạng bệnh SR ở VN hiện nay ntn? H?:Cách phòng chống bệnh SR trong cộng đồng? H?:Tại sao người sốn

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_tran_van_hau.doc
Giáo án liên quan