I. MỤC TIấU: Giỳp học sinh:
-Làm thớ nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ xi để duy trỡ sự chỏy được lõu hơn.
+Muốn cú sự chỏy được liờn tục thỡ khụng khớ phải được lưu thụng.
-Nờu ứng dụng thực tế liờn quan đến vai trũ của khụng khớ đối với sự chỏy:Thổi bếp lửa cho lửa chỏy to hơn, dập tắt lửa khi lửa cú hoả hoạn.
- GDKNS cho HS kĩ năng bỡnh luận về cỏc làm và cỏc kết quả quan sỏt.
*Mục tiờu riờng với em yếu: Làm thớ nghiệm cựng bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bị đồ dựng thớ nghiệm theo nhúm: Hai lọ thủy tinh, 2 cõy nến bằng nhau, 1 lọ thủy tinh khụng cú đỏy, nến, đế kờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
26 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 48 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 18 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2014
Đạo đức (L5)
ễN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUốI KỲ I
I. MỤC TIấU: ễn tập củng cố cho HS cỏc ND kiến thức về mụn đạo đức từ bài 1 đến bài 8.
- HD học sinh thực hành cỏc kỹ năng với ND đó học ở cỏc bài đú
II..Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giỏo viờn nờu yờu cầu ND tiết học
2. HD ụn luyện :
* HĐ1 : HS nờu cỏc bài đạo đức đó học từ bài 1 đến bài 8
- Giỏo viờn lần lượt ghi lờn bảng
* HĐ2 : Gọi HS lần lượt nờu phần ghi nhớ ở mỗi bài
- Giỏo viờn nhận xột bổ sung
* HĐ3 : HD thực hành kỹ năng ứng xử với mỗi bài
- Giỏo viờn lần lượt nờu cỏc tỡnh huống, yờu cầu của cỏc BT của mỗi bài
- HS tập xử lý tỡnh huống
- Giỏo viờn nhận xột - Bổ sung Kết luận những hành vi cần làm cho ND mỗi bài
*HĐ nối tiếp : - Nhận xột - Chuẩn bị bài học tiết sau.
Đạo đức (L4)
ễN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUốI KỲ I
I. MỤC TIấU: ễn tập củng cố cho HS cỏc ND kiến thức về mụn đạo đức từ bài 1 đến bài 8.
- HD học sinh thực hành cỏc kỹ năng với ND đó học ở cỏc bài đú
II.Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giỏo viờn nờu yờu cầu ND tiết học
2. HD ụn luyện :
* HĐ1 : HS nờu cỏc bài đạo đức đó học từ bài 1 đến bài 8
- Giỏo viờn lần lượt ghi lờn bảng
* HĐ2 : Gọi HS lần lượt nờu phần ghi nhớ ở mỗi bài
- Giỏo viờn nhận xột bổ sung
* HĐ3 : HD thực hành kỹ năng ứng xử với mỗi bài
- Giỏo viờn lần lượt nờu cỏc tỡnh huống, yờu cầu của cỏc BT của mỗi bài
- HS tập xử lý tỡnh huống
- Giỏo viờn nhận xột - Bổ sung Kết luận những hành vi cần làm cho ND mỗi bài
*HĐ nối tiếp : - Nhận xột - Dặn dũ
Lịch sử: l4
Kiểm trađịnh kì cuối học kì I
(HS làm vào phiếu theo đề của sở giáo dục
Đạo đức (L4)
ễN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUốI KỲ I
Thứ 3 ngày23 tháng 12 năm 2014
khoa học : L4
Không khí cần cho sự cháy.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+Muốn có sự cháy được liên tục thì không khí phải được lưu thông.
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy:Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi lửa có hoả hoạn...
- GDKNS cho HS kĩ năng bình luận về các làm và các kết quả quan sát.
*Mục tiêu riêng với em yếu: Làm thí nghiệm cùng bạn.
II.Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Hai lọ thủy tinh, 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thủy tinh không có đáy, nến, đế kê.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động (5phút ):Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động1:(15phút) Tìm hiểu vai trò của ô xy đối với sự cháy
-Tổ chức HS trao đổi nhóm4 theo nội dung sau:
-Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 70 sgk để biết cách làm.
+ Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong sgk và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
+ Nhận xét và ghi lại ý kiến giải thích về kết qủa của thí nghiệm theo mẫu bài1 tr45/VBT
- HD cho em yếu.
- GV giảng về vai trò của Ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh.
*GVkết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
Hoạt động 2 (15’): Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
- y/c HS làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 sgk.
- Giải thích vì sao ngọn lửa cháy liên tục?
-Để duy trì sự cháy, chúng ta cần làm gì?
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy?
*GVkết luận: Muốn có sự cháy được liên tục thì không khí phải được lưu thông.
Hoạt động nối tiếp (5’):-Hệ thống nội dung bài
-Để bảo vệ bầu không khí trong lành em cần làm gì?
- N/x tiết học. nhắc HS chuẩn bị bài sau.
khoa học: (l.5)
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
.-Nêu được một số ví dụ về một số chất ở thể lỏng, khí, rắn.
- Giáo dục học sinh tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học : VBT(Phiếu học tập); Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A) Kiểm tra bài cũ(5phút ):
-Nhận xét bài kiểm tra
B)Bài mới:*Giới thiệu bài.1phút
Hoạt động1:(10phút) Trò chơi“Phân biệt 3 thể của chất”
-Yêu cầu hs dùng sơ đồ tư duy để viết lên ba thể của chất.( mỗi đội 6 HS.)
Đội nào ghi xong thì đội đó thắng cuộc.
Nhận xét, kiểm tra, kết luận nhóm thắng cuộc.
Các chất tồn tại ở các thể: rắn , lỏng, khí.
Hoạt động 2: Trò chơi ai nhanh ai đúng ( 5’)
Gọi 1 hs làm quản trò. đọc câu hỏi và đáp án cho cả lớp ghi vào bảng con như hình thức rung chuông vàng
Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc
*Đáp án: 1 – b ; 2 – c ; 3 – a
Hoạt động 3: (10’) Quan sát và thảo luận
Yêu cầu HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
Cho HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ , HS tự tìm thêm các VD khác.
Cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết SGK-73.
Hoạt động 4: (5’) Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí và1 số chất có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một số phiếu bằng nhau.
-Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất theo yêu cầu là thắng.
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*HĐ nối tiếp :(4phút) GV nhận xét giờ học, chốt nội dung toàn bài.Dặn chuẩn bị bài sau
Kĩ thuật: (Lớp5)
thức ăn nuôi gà
I .Mục tiêu: Giúp HS
-- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
- Giáo dục HS biết chăm sóc gà giúp gia đình.
II Đồ dùng dạy học:1 số loại thức ăn
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
-Nêu các loại thức ăn nuôi gà.
-GV nhận xét,kết hợp giới thiệu bài.
Hoạt động2(20p): Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta- min , thức ăn tổng hợp.
-Tổ chức HS trao đổi theo nhóm4thảo luận:
1.Nêu cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung SGK
2.Tác dụng của từng chất dinh dưỡng đối với gà?
KL: Nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà
Hoạt động3(10p): Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm VBT(bài3,4) để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- HS làm bài tập
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả bài làm của mình.
Hoạt động nối tiếp: (5’)
- Nêu nội dung bài học;nhận xét tiết học ,dặn chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật (L4)
CẮT, KHÂU,THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3)
I. MỤC TIấU :
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo tkành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu thêu đã học.
II. ĐỒ DÙNG :
- Vật mẫu ( Cỏc mẫu thờu ) + Bộ KT khõu thờu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. GV nờu yờu cầu ND tiết luyện tập
2. Hướng dẫn HS thực hành
* HĐ1 : Cho HS quan sỏt cỏc mẫu thờu mà cỏc em đó học , đó làm
- HS chọn 1 sản phẩm mà cỏc em yờu thớch để thực hành làm
* HĐ2 : HS thực hành thờu mẫu ( mà cỏc em chọn ) theo cỏc bước
- GV theo dừi – Giỳp đỡ những em yếu
* HĐ3 : Đỏnh giỏ sản phẩm :
- Chọn sản phẩm đỳng đẹp : tuyờn dương trước lớp
Hoạt động nối tiếp:
- Nêu nội dung bài học;nhận xét tiết học ,dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ 4 ngà 24 tháng 12 năm 2014
khoa học : L4
Không khí cần cho sự cháy.
Lịch sử: l5
Kiểm trađịnh kì cuối học kì I
(HS làm vào phiếu theo đề của sở giáo dục)
Chiều
Kỹ thuật (L4)
CẮT, KHÂU,THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3
Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2014
SáNG
khoa học:(L.5)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
- Giáo dục học sinh tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng con;
- Một số chất để tạo nên hỗn hợp: Muối, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A) Kiểm tra bài cũ(5phút ):
-Gọi hs nêu: Kể tên một số chất ở thể rắn ,thể lỏng thể khí?
B)Bài mới:*Giới thiệu bài.1phút
Hoạt động1:10phút) Thực hành. “Tạo ra một hỗn hợp gia vị”
-Yêu cầu HS thảo luận và thực hành theo nhóm với nội dung như SGK.
+ Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, công thức pha do từng nhóm quyết định rồi ghi vào mẫu báo cáo:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
Cho các nhóm trình bày.
Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất đều giữ nguyên tính chất của nó.
Hoạt động 2: ( 10’) *Liên hệ thực tế và trả lời:
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung:
+Theo bạn không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
-Kể tên một số hỗn hợp khác?Liên hệ tại gia đình?
Hoạt động 3: ( 10’) Trò chơi“Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
Gọi 1 hs làm quản trò. đọc câu hỏi và các phương án trả lời cho cả lớp ghi vào bảng con như hình thức rung chuông vàng
Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc.
Hoạt động 3: (10’) Thực hành“Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
Cho hs đọc SGK và làm việc theo nhóm 8.
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo mục thực hành trong SGK.
Gọi đại diện một số nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Đáp án: 1 – làm lắng ; 2 –sàng, sảy ; 3 – lọc
Kết luận: Có nhiều cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp như: sàng, sảy, lọc, lắng.
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động nối tiếp:(4phút) GV nhận xét giờ học, chốt nội dung toàn bài.Dặn chuẩn bị bài sau
khoa học : L4
Không khí cần cho sự sống
I.Mục Tiêu:
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
*Mục tiêu riêng với em yếu : Nêu được con người phải có không khí để thở thì mới sống được.
II.Đồ dùng :
-Sưu tầm tranh ảnh về người bệnh được thở khí ô-xy. Tranh bơm không khí vào bể cá.
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động5phút): -Nêu vai trò của khí ô xy đối với sự cháy và ứng dụng cách duy trì sự cháy trong cuộc sống?
- GV nhận xét.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người(12'): Hoạt động cá nhân.
- Y/C HS cả lớp làm theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét.
- Y/c HS nín thở, mô tả lại cảm giác.
- Nêu vai trò của không khí đối với đời sống con
người?
* GV kết kuận về vai trò của không khí đối với con người.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật, thực vật(10').
- Y/C HS quan sát hình 3,4- thảo luận theo cặp:
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết?
+ Tại sao không nên để nhiều cây cảnh, hoa
tươi trong phòng ngủ kín cửa.
+ Kể một vài thí nghiệm về vai trò của không khí
* GV kết luận về vai trò của không khí đối với động vật, thực vật.
HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xy(10'): Trao đổi theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS nói kết hợp chỉ.
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước.
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan.
- GV và HS nhận xét bổ sung.
+ Nêu ví dụ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
+ Thành phần nào trong không khí cần thiết nhất cho sự thở.
+ Trong trường hợp nào người ta phải dùng bình thở ô xy?
- HD cho em Hạnh.
- GV kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô xi để thở.
Hoạt động nối tiếp:(3phút)
- Nhận xét tiết học,hệ thống nội dung bài học.
-Vì sao chúng ta cần bảo vệ bầu không khí trong lành? Em cần làm gì để giữ bầu không khí trong lành?
- Dặn HS về nhà học bài, vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.Chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 26 tháng 12 năm 2014
Sỏng
địa lí (l4)
Kiểm tra định kì cuối học kì I
(HS làm vào phiếu theo đề của sở giáo dục
địa lí (L5)
Kiểm tra định kì cuối học kì I
(HS làm vào phiếu theo đề của sở giáo dục
Tuần 19
Thứ 2 ngày 2 tháng 1 năm 2012
Đạo đức (L5)
Em yêu quê hương( tiết 1)
I.Mục tiêu .
- Biết làm những việc phù hợp với khả năngđể góp phần tham gia xây dựng quê hương
- Yêu mến,tự hào về quê hương mình,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương
- Biết được vì sao cần phảI yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị :
-Các bài hát nói về quê hương
III.Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
1. HS Đọc truyện Cây đa làng em trang 28 SGK.
2. HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK.
3. Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV tổng kết
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK
GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận BT 1.
HS thảo luận.
Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
GV kết luận : Trường hợp a); b); c); e) ; d) thể hiện tình yêu quê hương cua mình.
GV kết luận .
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế .
GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo gợi ý sau.
Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mình ?
Bạn đã làm những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương mình ?
HS trao đổi .
Một số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm.
GV kết luận và nhận xét . Cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động tiếp nối :
HS hát bài hát hoặc bài thơ, tranh ảnh về quê hương.
Chuẩn bị cho tiết sau.
.............................................................
Thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2012
Khoa Học(l5)
Dung dịch
I. Mục tiêu
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất
II. Chuẩn bị :
Thông tin và hình trang 76. 77 SGK .
Đường, muối , nước
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thực hành “ Tạo ra một dung dịch”
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
a)Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau :
Tên và đặc điểm của từng chất
tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm
của dung dịch
Chú ý : Trong quá trình khuấy đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập trung quan sát.
+Thảo luận các câu hỏi :
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ?( ít nhất có hai chất trở lên..)
Dung dịch là gì ? ( Hỗn hợp chát lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hốn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch )
Kể tên một số dung dịch mà ban biết ? ( HS kể ví dụ DD nước và xà phòng, giấm và đường, giấm và muối..)
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Đại diệncác nhóm nêu công thức pha chế . Các nhóm nhận xét
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
- Tiếp theo cùng làm thí nghiệm : úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhác đĩa ra.
- Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trong đĩa.
Bước 2 : Làm cả lớp.
Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý, bổ sung.
GV kết luận và cho HS đọc ghi nhớ
Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét tiết học
................................................................
Đạo đức (L5)
Em yêu quê hương( tiết 1)
( Đã soạn ở thứ 2)
................................................................
Địa lí (L5)
Châu á
I.Mục tiêu
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thá Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương
- Nêu được vị trí, giới hạn của Châu á
+ ở bán cầu Bắc, trảI dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và địa dương
+ Có diện tích lớn nhất trong châu lục thế giới
- Nêu được một số về đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á:
+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới
+ Châu á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á
- Đọc tên và chỉ ra một số dãy núi, cáo nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên bản đồ( lược đồ)
HS K, G: dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á
II.Chuẩn bị:
- Quả địa cầu .
- Bản đồ tự nhiên châu á.
III.Các hoạt động dạy học
1. Vị trí và giới hạn .
Hoạt động 1 (Làm việc theo nhóm nhỏ)
Bước 1 : HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại
dương trên Trái Đất : về vị trí địa lí giới hạn của châu á.
HS đọc đủ 6 châu lục và 4 đại dương.
Bước 2 : Đại diệncác nhóm HS báo cáo, kết hợp chỉ vị trí địa lí và giới hạn của châu á.
GV kết luận.
Hoạt động 2 :(Làm việc theo cặp)
Bước 1 : HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và hỏi câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới.
Bước 2 : Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. GV nhận xét.
2. Đặc điểm tự nhiên.
Hoạt động 3: (làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm)
Bước 1 : GV cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực châu á, yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó cho HS nêu tên kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3, cụ thể :
Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông á .
Bán hoang mạc (Ca – dắc – xtan) ở khu vực Trung á ;
c) Rừng tai – ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc á.
d) Dãy núi Hi – ma – lay- a (Nê - pan) ở Nam á.
Bước 2 : Sau khi đã tìm đủ 5 chữ . Cho HS kiểm tra nhau để thấy độ chính xác .
GV kết luận .
Hoạt động 4 : (Làm việc cá nhân và cả lớp)
Bước 1 : HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy.
Bước 2 : Cho HS làm .
GV kết luận : Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn . Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét tiết học
........................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2012
Khoa học (l5)
Sự biến đổi hoá học
I.Mục tiêu
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tính tác dụng của ánh sáng
II.Chuẩn bị :
-Thông và hình trang 78. 79, 80, 81 SGK .
- Một số dụng cụ làm thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thí nghiệm.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy .
Mô tả hiện tượng sảy ra .
Khi bị cháy , tờ giấy còn giữ tính chất ban đầu không.
Thí nghiệm 2. Chưng đường trên ngọn lửa.
-Mô tả hiện tượng sảy ra .
- Khi bị tác động của nhiệt đường còn giữ tính chất ban đầu không ?
(Hoà tan đường vào nước ta được gì?
+ Đem chưng cất dung ịch đường ta được gì ?
+ Như vậy đường và nước có biến đổi thành các chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ?)
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi .
+ Hiện tựơng chất này bị biến đỏi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? (Sự biến đổi hoá học)
+ Sự biến đổi hoá học gọi là gì ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Các nhóm đọc quan sát hình trang 79 SGK và thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ?
Trường hợp nào có sự biến đổi lí học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ?
Bước 2 : Làm cả lớp.
Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý, bổ sung.
GV kết luận và cho HS đọc ghi nhớ
Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét tiết học
Khoa Học(l5)
Dung dịch
( Đã soạn ở thứ 3)
Khoa học :
TẠI SAO Cể GIể ?
I. MỤC TIấU :
- Làm thí nghiệm để nhận ra khụng khớ chuyển động tạo thành giú.
- Giải thớch được nguyên nhân gây ra gió.
II. CHUẨN BỊ :
- Chong chúng
- nến, diờm, vải
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
Khụng khớ cú vai trũ gỡ đối với sự sống?
2. Bài mới:
* HĐ1 : HS nghiờn cứu trũ chơi ( SGK )
- Gọi 1,2 HS lờn thử làm Thớ nghiệm ( Đứng tại chỗ đưa chong chúng ra; Cầm chong chúng chạy ( Nhanh - chạy chậm )
Tại sao chong chúng khụng quay ?
Tại sao chong chúng quay nhanh ( chậm ) ?
Rỳt ra KL ( SGV )
* HĐ2 : Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ra giú
- HS đọc mục thực hành ( SGK )
- Giỏo viờn làm TN – HS quan sỏt ( từng thao tỏc )
Rỳt ra KL ( SGV )
* HĐ3 : Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ra sự chuyển động của khụng khớ trong tự nhiờn
- HS đọc mục bạn cần biết ( SGK )
- Thảo luận nhúm đụi tỡm hiểu
Tại sao ban ngày giú từ biển thổi vào đất liền và ban đờm giú từ đất liền lại thổi ra biển ?
Kết luận : Sự chờnh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đờm giữa biển và đất liền đó làm cho chiều giú thay đổi giữa ngày và đờm
*HĐ nối tiếp :
Hệ thống ND bài học
Nhận xột - Dặn dũ
.......................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2012
Khoa học (L4)
GIể NHẸ, GIể MẠNH, PHềNG CHỐNG BÃO
I. MỤC TIấU :
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Tỡm hiểu về một số cấp giú
- HS đọc bài (SGK) quan sỏt tranh
- HS thảo luận – Hoàn thành BT (VBT)
+ HS nờu kết quả - Giỏo viờn nhận xột bổ sung , kết luận về cấp giú (SGV)
* HĐ2 : Tỡm hiểu về sự thiệt hại của bóo và cỏch phũng chống bóo
- HS quan sỏt hỡnh 5, 6 và đọc mục bạn cần biết (SGK)
Tỡm hiểu : Những dấu hiệu đặc trưng của bóo
- Nờu tỏc hại do bóo gõy ra và một số cỏch đề phũng chống bóo
+ HS nờu kết quả - Lớp nhận xột – Giỏo viờn bổ sung - Kết luận (SGK)
*HĐ nối tiếp:
HS nhắc lại cỏc cấp độ của giú
Nhận xột - Dặn dũ
.................................................................
Kĩ thuật (l5)
Nuôi dưỡng gà
I - Mục tiêu
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
II - Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo SGK
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
- GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng.
Để giúp HS hiểu rõ khái niệm trên, GV có thể nêu một số ví dụ về công việc nuôi dưỡng trong thực tế chăn nuôi gà ở gia đình, địa phương như cho gà ăn những thức ăn gì? Ăn vào lúc nào? Lượng thức ăn cho gà ăn hàng ngày ra sao? Cho gà uống nước vào lúc nào? Cho ăn, uống như thế nào?
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK). Sau đó, đặt câu hỏi và gợi ý, dẫn dắt để HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng hợp lý sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống
a) Cách cho gà ăn
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2a (SGK).
- HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng (gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng). HS nêu cách cho ăn ở gia đình hoặc địa phương và so sánh với cách cho gà ăn trong bài học.
- HS nhớ lại những kiến thức đã học ở bài 20 để trả lời các câu hỏi trong mục 2a (SGK).
- Tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK.
b) Cách cho gà uống
- HS nhớ lại và nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật (môn Khoa học lớp 4).
- HS nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà.
- HS đọc mục 2b và nêu cách cho gà uống.
*HĐ nối tiếp: Củng cố bài, nhận xét tiết học
Lịch sử (L4)
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
Đã soạn ở thứ 2
........................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2012
Khoa học (l5)
Sự biến đổi hoá học
( Đã soạn ở thứ 4)
........................................................
Địa lý (L4)
Thành phố hải phòng
I. MỤC TIấU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: vên biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâmm du lịch,
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
II. Đ Ồ DÙNG D ẠY H ỌC:
Bản đồ địa lớ TNVN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hải Phòng – thành phố cảng
- Các nhóm HS dựa vào SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, tranh, ảnh thảo luận các câu hỏi sau:
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
+ Hải Phòng có những thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
+ Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng
- HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hài Phòng có vai trò như thế nào?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
+ Kể tên các sản phẩm cảu ngành đóng tàu ở Hải Phòng (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng,)
- GV bổ sung: Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được nhiều chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.
3. Hải Phòng là trung tâm du lịch
- Hs dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý: Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du
File đính kèm:
- giao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_18_nam_hoc_2016_2017.doc