Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 22 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy , bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt

-Thực hiện tiết kiệm nănglượng chất đốt.

-GD kĩ năng bình luận,đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng

 chất đốt.

- Giáo dục bảo vệ môi trường .

- SD&TKNL:Sử dụng an toàn & tiết kiệm các loạichất đốt.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.Phiếu thảo luận.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc14 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 22 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Sáng Thứ 2 ngày tháng 2 năm 2017 Thể dục ễN NHẢY DÂY- TRề CHƠI “ Lề Cề TIẾP SỨC” I- MỤC TIấU: - ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn.Y/c thực hiện đ/t ở mức tương đối đỳng . - Trũ chơi “Lũ cũ tiếp sức”. Y/c biết cỏch chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn trường, vệ sinh sõn tập.GV chuẩn bị 1 cũi, cờ, kẻ sõn tập,dõy. II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: 1.Phần mở đầu: 6 phỳt. - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, ổn định tổ chức lớp, điểm số, bỏo cỏo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học. *Khởi động : Chạy chậm xung quanh sõn.  - Xoay cỏc khớp. Trũ chơi : “Cú chỳng em” .GV điều khiển lớp tập. 2. Phần cơ bản : 25 phỳt. * ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn. + Tại chỗ tập đ/t so dõy, đ/t chao dõy, quay dõy và cho HS chụm hai chõn bật nhảy nhẹ nhàng. + Chia tổ ra tập luyện theo khu vực đó quy định, tổ trưởng điều khiển GV quan sỏt giỳp đỡ những HS chưa nhảy được. Thi đua giữa cỏc thành viờn trong tổ xem ai nhảy được nhiều nhất. - Cả lớp đồng loạt nhảy xem em nào nhảy được số lần nhiều nhất.GV quan sỏt tuyờn dương, nhắc nhở những HS thực hiện chưa đỳng. Trũ chơi “ Lũ cũ tiếp sức”. - GV nờu tờn trũ chơi, cỏch chơi, luật chơi, tổ chức cho HS chơi. GV cho HS khởi động kĩ cỏ khớp. Lần 1,cho HS chơi thử sau đú tổ chức cho HS chơi chớnh . + Chơi thi đua giữa cỏc tổ với nhau. 3.Phần kết thỳc : 4 phỳt. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. GV cựng HS hệ thống lại bài. GV nhận xột giờ học và giao bài tập về nhà. Chiều Lịch sử :(L4 trường học thời hậu lê I - Mục tiêu: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Biết thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc tử giám, ở các địa phương bên cạnh các trường công có các trường tư, ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, nội dung học tập là Nho giáo, + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đậu cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II .Đồ dùng:Tranh minh hoạ: III.Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? GV và HS nhận xột 2 / Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng lời ) *HĐ1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - HS TL nhóm 4 theo định hướng sau : + Hãy cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu sau : 1/ Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ? 2/ Dưới thời Lê, những ai được học trường Quốc Tử Giám ? 3/ Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ? 4/ Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được qui định như thế nào ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS nhóm khác nhận xét, góp ý. KL:Phần trả lời đúng của các câu hỏi trên . .*HĐ2 : Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi : ?Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? (HS :tổ chức lễ xướng danh, lễ vinh qui ,....) KL:Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến việc học tập, sự phát triển của GD góp phần quan trọng trong việc xây dựng nhà nước, nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt. ? Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? - 2 HS đọc ghi nhớ SGK 3 / Hoạt động nối tiếp: Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà học bài. Lịch sử (L.5): Bến Tre đồng khởi I Mục tiêu: Giúp HS biết KT. Biết cuối năm 1959, đầu năm 1960, phong trào đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào Đồng Khởi ) KN. Biết sử dụng bản đồ, lược đồ , tranh ảnh để tìm hiểu sự kiện. TĐ. Tự giác tích cực học tập. IIĐồ dùng dạy học: Bản đồ Hành chính Việt Nam;VBT. III. Các hoạt động dạy học: A)Kiểm tra bài cũ: (5phút) Gọi hs nêu: Vì sao nước nhà bị chia cắt? Hãy nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ-Diệm. Trước tình hình đó nhân dân ta phải làm gì? B)Bài mới*Giới thiệu bài (1phút) Hoạt động1: (10’) Tìm hiểu nguyên nhân của phong trào Đồng Khởi Cho hs đọc SGK và chú giải. -Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”? Yêu cầu HS làm bài tập 1 VBT. Kết luận: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ – Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. Hoạt động 2: (10p) Tìm hiểu diễn biến của phong trào. Cho hs đọc SGK, Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre. Kết luận: Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa. Với hình thức đấu tranh vũ trang. -Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng. Hoạt động 3: (10p) Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào . Gọi HS đọc SGK, làm Bài tập 4 VBT. Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. c)Hoạt động nối tiếp:(4’) -Hệ thống tiết học. Nhận xét TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. tự nhiên xã hội ( lớp 3) Rễ cây I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưa tầm được. II- chuẩn bị 1. Đồ dùng - Giáo viên: GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp - Học sinh: VBT 2. Dự kiến các hình thức tổ chức - Cá nhân, nhóm, cả lớp. III- Các hoạt động dạy - học * Khởi động: :(1phút) *Hoạt động1:(15phút) Làm việc với SGK Mục tiêu : - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - Quan sát hình 5 ,6, 7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. Bước 2: Làm việc cả lớp GV chỉ định một vài HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. * Kết luậnchung về các loại rễ. *Hoạt động 2: (14phút) Làm việc với vật thật *Mục tiêu: - Biết phân biệt các loại rễ cây sưu tầm được * Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây * Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.âycủa mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. *Hoạt động nối tiếp: : (3 phút) Nhận xét giờ học. Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ . Sỏng Thứ 3 ngày tháng 2 năm 2017 Khoa học :(L4) âm thanh trong cuộc sống I .Mục tiêu: ` Nờu được vớ dụ về ớch lợi của õm thanh trong cuộc sống : Âm thanh dựng để giao tiếp trong sinh hoạt , học tập , lao động , giải trớ ; dựng để bỏo hiệu ( cũi tàu , xe , trống trường ,). II- chuẩn bị HS: Chuẩn bị theo nhóm: 5 cốc giống nhau, tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống III . Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? Lấy VD ? GV nhận xét HS. 2/Bài mới : giới thiệu bài (bằng lời ) HĐ1:Vai trò của âm thanh trong cuộc sống Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được ? - Trong các âm thanh kể trên những âm thânh nào do con người gây ra? Những âm thanh nào nghe được vào buổi sáng?, vào ban ngày, vào ban đêm ? KL:Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. HĐ2: Các cách làm vật phát ra âm thanh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình minh họa trang 86 SGK, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh, ( GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn ) - HS trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL:Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống chúng ta, nhờ có âm thanh chúng ta có thể nói chuyện được với nhau . (HS nhắc lại ) *HĐ2 : Em thích và không thích những âm thanh nào ? HS làm việc cá nhân - GVhướng dẫn HS lấy một tờ giấy, chia làm hai cột : thích – không thích, sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp . - 5 HS trình bày ý kiến của mình, sau đó giải thích tại sao ? - Qua hđ này em có nhận xét gì ? (HStrả lời ) KL : Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau , những âm thanh hay có ý nghĩa trong cuộc sống . *HĐ3 : ích lợi của việc ghi lại âm thanh trong cuộc sống - Em thích bài hát nào ? L úc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào ? - HS TL cặp đôi và trả lời: Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ? - Hiện nay có những cách ghi âm nào ? (HS ...dùng băng đĩa ,hoặc đĩa trắng ...) - 2 HS đọc mục bạm cần biết . *HĐ4: Trò chơi người nhạc công tài hoa HS HĐ nhóm 4. - GV hướng dẫn HS làm nhạc cụ : đổ nước vào cốc từ vơi đến gần đầ . Sau đó dùng bút chì gõ vào cốc, các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh cao thấp khác nhau . - Tổ chức cho cả nhóm biểu diễn . - Nhómm nào tạo ra nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau, liền mạch sẽ đoạt giải - Qua trò chơi này em có nhận xét gì ? ( HS trả lời ) KL:Khi gõ cốc phát ra âm thanh, cốc chứa nhiều nước âm thanh sẽ phát ra trầm hơn..(HS nhắc lại) 3/Hoạt động nối tiếp. Nhận xét tiết học. về nhà học thuộc mục bạn cần biết trang 79 SGK .Dặn dò. Lịch sử :(L4 trường học thời hậu lê Đó soạn thứ 2 khoa học(L5) Sử dụng Năng lượng chất đốt (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy , bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt -Thực hiện tiết kiệm nănglượng chất đốt. -GD kĩ năng bình luận,đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. Giáo dục bảo vệ môi trường . SD&TKNL:Sử dụng an toàn & tiết kiệm cỏc loạichất đốt. II.Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.Phiếu thảo luận. III. Các hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ(5phút ): Gọi hs nêu: - Kể tên một số loại chất đốt? Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt? Cho ví dụ? B)Bài mới:*Giới thiệu bài.1phút Hoạt động1:(10phút) Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. Tổ chức Làm việc theo nhóm 4 GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? +Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? +Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? +Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. Kết luận:về kĩ năng bình luận,đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. Hoạt động 2:(15p) ảnh hưởng của chất đốt đối với môi trường. -Tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi nêu + Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? GV nhận xét, bổ sung;kết luận: Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. -Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm -Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt, -Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường. -Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao Hoạt động nối tiếp:(5phút) GV nhận xét giờ học, chốt nội dung toàn bài.Dặn chuẩn bị bài sau. Lịch sử (L.5): Bến Tre đồng khởi Đó soạn thứ 2 Chiều Khoa học :(L4) âm thanh trong cuộc sống Đó soạn sỏng thứ 3 Thể dục ễN NHẢY DÂY- TRề CHƠI “ Lề Cề TIẾP SỨC” I- MỤC TIấU: - ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn.Y/c thực hiện đ/t ở mức tương đối đỳng . - Trũ chơi “Lũ cũ tiếp sức”. Y/c biết cỏch chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn trường, vệ sinh sõn tập.GV chuẩn bị 1 cũi, cờ, kẻ sõn tập,dõy. II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: 1.Phần mở đầu: 6 – 8 phỳt. - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, ổn định tổ chức lớp, điểm số, bỏo cỏo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học. *Khởi động : - Xoay cỏc khớp. Trũ chơi : “Chim bay cũ bay” . - GV điều khiển lớp tập. 2. Phần cơ bản : 18 – 25 phỳt. * ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn. + Tại chỗ tập đ/t so dõy, đ/t chao dõy, quay dõy và cho HS chụm hai chõn bật nhảy nhẹ nhàng. + Chia tổ ra tập luyện theo khu vực đó quy định, tổ trưởng điều khiển GV quan sỏt đến từng tổ,giỳp đỡ những HS chưa nhảy được. Thi đua giữa cỏc thành viờn trong tổ xem ai nhảy được nhiều nhất. - Cả lớp đồng loạt nhảy xem em nào nhảy được số lần nhiều nhất.GV quan sỏt tuyờn dương, nhắc nhở những HS thực hiện chưa đỳng. Trũ chơi “ Lũ cũ tiếp sức”. - GV nờu tờn trũ chơi, cỏch chơi, luật chơi, tổ chức cho HS chơi. GV cho HS khởi động kĩ cỏ khớp. Lần 1,cho HS chơi thử sau đú tổ chức cho HS chơi chớnh . + Chơi thi đua giữa cỏc tổ với nhau. 3.Phần kết thỳc : 4- 6 phỳt. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. GV cựng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xột giờ học và giao bài tập về nhà. tự nhiên xã hội ( lớp 3) Rễ cây Đó soạn thứ 2 Sáng Thứ 4 ngày tháng 2 năm 2017 Khoa học (L4) âm thanh trong cuộc sống ( tiếp ) I - Mục tiêu : - Nờu được vớ dụ về : + tỏc hại của tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu , mất ngủ ); gõy mất tập trung trong cong việc, học tập ; + một số biện phỏp chống tiếng ồn . - Thực hiện cỏc quy định khụng gõy ồn nơi cụng cộng. - Biết cỏch phũng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe õm thanh quỏ to, đúng cửa để ngăn cỏch tiếng ồn, II – Chuẩn bị: HS : Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phồng chống. HTTC: nhóm,cá nhân III - Các hoạt động dạy học 1-Bài cũ : - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào ? 2-Bài mới: Gới thiệu bài (bàng lời ) *HĐ1-Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn: HS hđ nhóm 6: Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi : - Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? - Nơi em ở còn có có những loại tiếng ồn nào ? ( HS ....loa phóng thanh, tiếng ô tô, ...) - Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ? (...do con người gây ra ) KL :Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra, (2 HS nh ắc lại ) *HĐ2:Tác hại của tiếng ồn cà biện pháp phòng chống -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn, trả lời câu hỏi : + Tiếng ồn có tác hại gì ? ( gây chói tai, nhức đầu ....) + Cần có những biện pháp nào để phòng chóng tiếng ồn ? ( HS trả lời ) KL: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu .....) ( 2 HS nhắc lại ) HĐ3 :Nên và không nên làm gì đẻ góp phần phòng chống tiếng ồn - Yêu cầu HS quan sát, TL nhóm đôi ND sau : + Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho người thân và những người xung quanh ? - HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, góp ý. - GV kết luận lời giải đúng. KL: Những việc nên làm : trồng nhiều cây xanh, ... - Những việc không nên làm: Nối to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh,...) - Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? 3 – HĐ nối tiếp - Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết T89 SGK khoa học: L.5 Sử dụng Năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu: Giúp học sinh: KT. Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. KN. Biết năng lượng gió điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió. Năng lượng nước chảy quay guồng nước , chạy máy phát điện. GDkĩ năng:biết cách tìm tòi xử lí thông tin về việc khai thác,sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Giáo dục bảo vệ môi trường nước. SD&TKNL:Tỏc dụng và những thành tựu trong việc khỏi thỏc để sử dụng năng lượng giú năng lượng nước chảy. II.Đồ dùng Mô hình bánh xe nước. Tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. III. Các hoạt động dạy học : A) Kiểm tra bài cũ(5phút ): Gọi hs nêu: Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? Cho ví dụ? B)Bài mới:*Giới thiệu bài.1phút Hoạt động1:(15phút) Thảo luận về năng lượng gió. Phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. Nhận xét, bổ sung. Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,.. Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc, Hoạt động 2: ( 15’) Thảo luận về năng lượng nước chảy GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? -Cho HS quan sát và thực hành mô hình “ Làm quay tua-bin”. Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện, Hoạt động nối tiếp:(4phút) GV nhận xét giờ học, chốt nội dung toàn bài. Kết luận HS có kĩ năng biết cách tìm tòi xử lí thông tin về việc khai thác,sử dụng các nguồn nănglượng khác nhau.Dặn chuẩn bị bài sau. khoa học(L5) Sử dụng Năng lượng chất đốt (tiếp theo Đó soạn thứ 3 Chiều Tự nhiên và xã hội (lớp3) Rễ cây ( tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật. - Kể ra những ích lợi của một số rễ cây đối với đời sống con người. II- chuẩn bị 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sưu tầm một số loại rễ cây có ở địa phương - Học sinh: VBT III- Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1:(20 phút) Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: - Nêu được chức năng của rễ cây. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: - Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82. - Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây sẽ không sống được. - Theo bạn, rễ có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. * Hoạt động 2:(15 phút) Làm việc theo cặp * Mục tiêu: - Kể ra những ích lợi của một số rễ cây. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu rễ của những cây có trong hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK. Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? Bước 2: Hoạt động cả lớp HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì. * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường, * Hoạt độngnối tiếp :(5 phút). - Nhận xét giờ học. Thể dục ễN NHẢY DÂY- TRề CHƠI “ Lề Cề TIẾP SỨC” Đó soạn thứ 3 Thứ 6 ngày tháng 2 năm 2017 Địa lí(L4) hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng nam bộ I-Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiêu lúa gạo, cây ăn quả. + Nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản. + Chế biến lương thực. II.Chuẩn bị; Đồ dùng: BĐ công nghiệp VN HTTC: Nhóm, đồng loạt, cá nhân III-Các hoạt động dạy –học A)Kiểm tra bài cũ: (5phút) Gọi hs nêu: B)Bài mới*Giới thiệu bài (1phút) *HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, Yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo ND sau : + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? (HS có năng lực trả lời ) + Nêu những dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta + Kể tên các nghành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. - Đại diện nhóm trình bày KếT QUả. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. KL:Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta . - 2 HS TB, nhắc lại ) *HĐ2: Chợ nổi trên sông - Phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ ? - Các hoạt động sinh hoạt như mua bán trao đổi ...của người dân thường diễn ra ở đâu ? ( HS ... trên các con sông ) - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi mô tả về những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân ? KL: Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn . (2 HS nhắc lại ) - Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì ? 3/ HĐ nối tiếp - Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài 21 Địa lý(l5) Châu âu I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: -Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Âu: Nằm ở phía Tây châu á có ba phía giáp biển và đai dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu âu - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu âu - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu âu trên bản đồ ( lược đồ) - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu âu - Giáo dục tình hữu nghị hợp tác giữa các nước. II/ Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu. Bản đồ các nước châu Âu.VBT III/ Các hoạt động dạy- học : A)Kiểm tra bài cũ: (5phút) Gọi hs nêu: Vị trí của cam - pu- chia và Lào trên bản đồ. Nêu hoạt động kinh tế của 2 nước. Chỉ ,nêu vị trí của Trung quốc và các hoạt động sản xuất kinh tế . B)Bài mới*Giới thiệu bài (1phút) Hoạt động1: (8’) Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn. Cho HS đọc SGK, bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, làm bài tập 1, 2 VBT trả lời câu hỏi: Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? So sánh với diện tích châu á? Cho HS nêu và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ. -Giới thiệu lục địa á-Âu Kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu á; có ba phía giáp biển và đại dương. Hoạt động 2: (8p) Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên - Cho HS quan sát hình 1 trong SGK và một số hình ảnh về thiên nhiên của châu Âu, thảo luận theo cặp và làm bài tập 3 VBT. Đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng? Kết luận: Châu Âu chủ yếu là những đồng bằng rộng lớn trải từ Tây Âu qua trung Âu đến đông Âu ( chiếm 2/3 diện tích của châu âu). Các dãy núi tiếp nhau ở phía nam, phía bắc. Dãy U- ran là ranh giới của châu âu với châu á. Châu Âu chủ yếu có khí hậu ôn hoà, có rừng lá kimvà rừng lá rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng. Hoạt động 3:.(10’) Tìm hiểu dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu. Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 , nêu dân số châu Âu? So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu á. Quan sát hình ảnh và cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu A? Nêu những HĐ sản xuất của người dân châu Âu. Thảo luận và làm bài tập 4, 5 VBT. Kết luận: Châu Âu có số dân đứng thứ tư trong các châu lục, bằng 1/5 dân số châu á. Dân cư châu âu thuộc chủng tộc da trắng. Sống chủ yếu các thành phố. Người dân châu Âu trồng trọt : Lúa mì, chăn nuôi bò và gia cầm. Các ngành công nghiệp phát triển. Sản xuất máy bay, ô tô, máy móc hiện đại,, hoá chất,, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm.... c)Hoạt động nối tiếp:(3’) -Hệ thống tiết học.Nhận xét. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Chiều Địa lý(l5) Châu âu Đó soạn thứ 6 khoa học: L.5 Sử dụng Năng lượng gió và năng lượng nước chảy Đó soạn thứ 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_22_nam_hoc_2016_2017.doc