I. Mục tiêu:
1. Kiến thức Môi trường nuôi thuỷ sản
+ Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
+ Một số tính chất của nước nuôi thuỷ sản
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ tốt nước nuôi thủy sản và bảo vệ môi trường sinh thái .
II. Phương pháp: Nêu vấn đề, GQVĐ
III. Chuẩn bị: Hình 76 , 77 sgk, tài liệu có liên quan đến bài dạy, bảng con , phiếu học tập
IV. Hoạt động dạy - học:
1.Ổn định: (1/)
2.Bài cũ - Nuơi thủy sản cĩ vai trị như thế nào đối với nền kinh tế và đời sống x hội?
- Ba nhiệm vụ chính của nuơi thủy sản l gì?
3.Bài mới: (1) Nước là môi trường sống của thủy sản. Nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước đặc biệt là các loài thủy sản nuôi. Ảnh hưởng đó như thế nào? Ta vào bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 27 - Liêu Thanh Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Tiết: 44 NS: 12/02 ND: 27/02-02/03/12
BÀI 50: MƠI TRƯỜNG NUƠI THỦY SẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức Môi trường nuôi thuỷ sản
+ Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
+ Một số tính chất của nước nuôi thuỷ sản
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ tốt nước nuơi thủy sản và bảo vệ mơi trường sinh thái .
II. Phương pháp: Nêu vấn đề, GQVĐ
III. Chuẩn bị: Hình 76 , 77 sgk, tài liệu có liên quan đến bài dạy, bảng con , phiếu học tập
IV. Hoạt động dạy - học:
1.Ổn định: (1/)
2.Bài cũ - Nuơi thủy sản cĩ vai trị như thế nào đối với nền kinh tế và đời sống xã hội?
- Ba nhiệm vụ chính của nuơi thủy sản là gì?
3.Bài mới: (1) Nước là mơi trường sống của thủy sản. Nước cĩ nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước đặc biệt là các lồi thủy sản nuơi. Ảnh hưởng đĩ như thế nào? Ta vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm của nước nuơi thủy sản:
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin mục I và trả lời các câu hỏi:
+ Để một nắm tay muối và phân đạm vào chậu nước thấy hiện tượng gì xảy ra ?
+ Hiện tượng đĩ nĩi lên đặc điểm gì của nước ?
+ Dựa vào khả năng này của nước, người ta đã làm gì ?
_ Giáo viên giảng thêm
Nước ngọt cĩ khả năng hịa tan các chất hữu cơ và vơ cơ nhiều hơn nước mặn.
+ Tại sao khi trời nĩng các em lại muốn đi tắm?
+ Nước cĩ khả năng gì?
+ Theo em, oxi trong nước do đâu mà cĩ?
+ Trong nước, oxy và khí cacbonic chất nào cĩ tỉ lệ nhiều hơn?
_ Học sinh nghiên cứu và trả lời câu hỏi:
à Muối , đạm tan nhanh
à Nước cĩ khả năng hồ tan các chất đạm , muối
à Người ta bĩn phân hữu cơ và vơ cơ để tăng sự tạo thức ăn tự nhiên cho các lồi thủy sản nuơi.
_ Học sinh lắng nghe.
à Khi trời nĩng thì nước mát hơn khơng khí
à Điều hồ nhiệt độ.
à Do oxi khơng khí hồ tan vào nước.
à Khí cacbonic nhiều hơn.
I.Đặc điểm của nước nuơi thủy sản:
_ Cĩ khả năng hịa tan các chất hữu cơ và vơ cơ
_ Cĩ khả năng điều hịa chế độ nhiệt độ của nước .
_ Thành phần oxi thấp và Cacbonic cao.
Hoạt động 2: Tính chất của nước nuơi thủy sản:
Giáo viên giới thiệu:
à Nhiệt độ, độ trong, màu nước, chuyển động của nước.
à Ảnh hưởng đến tiêu hố, hơ hấp và sinh sản của tơm, cá.
à Tơm: 25- 350C cịn cá: 20- 300C.
à Chủ yếu là do ánh sáng mặt trời.
à Nếu vượt qúa giới hạn cho phép thì tơm, cá hoạt động kém và cĩ thể chết. Độ trong tốt nhất là 20-30cm.
à Độ trong là biểu thị mức độ ánh sang xuyên qua mặt nước.
à Là một trong những tiêu chí để đánh giá độ tốt, xấu. của vực nước nuơi thuỷ sản.
à Tốt nhất cho tơm, cá là 20-30cm.
+ Nước cĩ khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng.
+ Cĩ các chất mùn hồ tan.
+Trong nước cĩ nhiều sinh vật phù du.
à Cĩ 3 hình thức chuyển động: sĩng, đối lưu và dịng chảy.
à Học sinh cho ví dụ.
à Ảnh hưởng đến lượng O2 và thức ăn cho thuỷ sản.
à Sẽ làm tăng lượng O2, thức ăn được phân bố đều trong ao và kích thích cho quá trình sinh sản của tơm, cá.
à Tính chất hố học:
+ Các chất khí hồ tan.
+ Các muối hồ tan.
+ Độ pH.
II. Tính chất của nước nuơi thủy sản:
1. Tính chất lí học:
2. Tính chất hĩa học:
3. Tính chất sinh học:
Hoạt động 3: Biện pháp cải tạo nước và đáy ao:
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin mục III SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Những ao nào cần được cải tạo?
+ Cải tạo nước nhằm mục đích gì?
+ Nêu các biện pháp cải tạo nước ao mà em biết?
+ Ở địa phương em cải tạo đáy ao bằng cách nào?
_ Học sinh nghiên cứu và trả lời:
à Những ao ở miền núi, trung du, ao cĩ nhều thực vật thủy sinh, ao cĩ bọ gạo...
à Tạo điều kiện thuận lợi về thức ăn, oxi, nhiệt độ...cho thủy sản sinh trưởng phát triển tốt.
à Học sinh suy nghĩ trả lời:
III. Biện pháp cải tạo nước và đáy ao:
1. Cải tạo nước ao:
Bằng các biện pháp như trồng cây chắn giĩ, thiết kế ao cĩ chỗ nơng sâu khác nhau để điều hịa nhiệt độ, diệt cơn trùng, bọ gậy, vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh...
2. Cải tạo đáy ao:
Tùy từng loại đất mà cĩ biện pháp cải tạo phù hợp
4.Củng cố Nêu câu hỏi từng phần để Học sinh trả lời
Chọn câu trả lời đúng
a.Nhiệt độ giới hạn chung của tơm là 25 – 30oC
b.Nước ao tù thì cĩ nhiều CO2 và khí mêtan
c.Nước cĩ ba màu chính : tro đục , vàng , đen
d.Sự chuyển động của nước đồng đều và liên tục sẽ giúp cho lượng O2 tăng lên , thức ăn phân bố đều , kích thích quá trình sinh sản của tơm, cá .
Đáp án : Đúng (b , d )
5.Hướng dẫn HS học ở nhà
Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
_ Dặn dị: Về nhà học bài. trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 52.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_27_lieu_thanh_tung.doc