Giáo án Hình học 8 Tiết 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba

A. Mục tiêu :

- HS nắm chắc nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí.

- Vận dụng định lí để biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ ( hình 41, 42 ).

 - HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước bài.

C. Tiến trình bài dạy :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25, tiết : 46 Ngày soạn : 26/02/2009 §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA A. Mục tiêu : - HS nắm chắc nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí. - Vận dụng định lí để biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập. B. Chuẩn bị : - GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ ( hình 41, 42 ). - HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước bài. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Nhắc lại các bước chính trong việc chứng minh định lí trên. + Aùp dụng : Cho hình vẽ sau : Chứng minh : DA/B/C/ DABC - Cho HS nhận xét. GV cho điểm. - Dựa vào bài tập trên, GV dẫn vào bài mới. + Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác theo SGK. + Aùp dụng : Từ điểm M Ỵ AB ( AM = A/B/ ) kẻ đường thẳng MN // BC ( N Ỵ BC ). Ta có : DAMN DABC (1) Xét DAMN và DA/B/C/, có : Â = Â/ (gt); AM = A/B/ ( cách dựng điểm M ). AMN = B ( đồng vị ), mà B = B Suy ra : AMN = B Do đó : DAMN = DA/B/C/ ( c-g-c) Þ DAMN DA/B/C/ (c-g-c) (2) Từ (1) và (2), suy ra : DA/B/C/ DABC Hoạt động 2 : Phát hiện trường hợp đồng dạng thứ ba - Hãy cho biết giả thiết của bài toán trên ? - Ta đã chứng minh được điều gì ? - Em nào có thể phát biểu được trường hợp đồng dạng từ bài tập trên. - Vậy hai tam giác trên đồng dạng theo trường hợp gì ? - Hãy cho biết gt, kl của định lí trên. - Ta đã chứng minh định lí chưa ? - Cho biết 2 góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia. - Ta đã chứng minh được : DA/B/C/ DABC - 1 HS phát biểu. - Trường hợp góc – góc. - 1 HS trả lời. - Ta đã chứng minh định lí rồi ( bài toán trên ). 1. Định lí : SGK GT DABC, DA/B/C/, Â = Â/, B = B KL DA/B/C/ DABC Chứng minh : HS tự chứng minh Hoạt động 3 : Aùp dụng - Cho HS làm ?1 ( GV treo hình 42 ). + Để tìm các cặp tam giác đồng dạng vối nhau, trước tiên ta làm gì ? + Tiếp theo ta làm gì ? + Yêu cầu HS tìm các góc chưa biết của từng tam giác. + Yêu cầu HS tìm các cặp tam giác đồng dạng. - Cho HS làm ?2 ( GV treo hình 42 ). + Ở hình vẽ trên có bao nhiêu tam giác ? + Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không ? + Muốn tính độ dài x, y ta làm gì ? + Biết BD là tia phân giác góc B. Muốn tính độ dài BC, BD ta làm gì ? - Cho HS lên bảng. + Trước tiên, ta tính số đo các góc chưa biết của từng tam giác. + Dựa vào định lí tìm các cặp tam giác đồng dạng. + 1 HS trả lời. + 1 HS trả lời. + Có 3 tam giác là : ABD, BDC, ABC. + Có 2 tam giác ABC và ADB đồng dạng. + Ta sử dụng tỉ số đồng dạng của 2 tam giác. + Vận dụng t/c đường phân giác của tam giác. + 1 HS trình bài lời giải. 2. Aùp dụng : ?1. Ở hìng 41 có các cặp tam giác đồng dạng là : DABC DPMN, vì : B = C = M = N. DA/B/C/ DDEF , vì : B/ = E/, Â/ = D/ ?2. a/ Ở hình vẽ trên có 3 tam giác là : ABD, BDC, ABC. Ta có : DABC DADB (g-g), vì Â : chung, ABD = C. b/ Vì DABC DADB nên Ta có : y = 4,5 –x = 4,5 – 2 = 2,5(cm) c/ Vì BD là tia phân giác góc B, ta có : + + BDC = C Þ DBDC cân tại D Þ BD = DC = 2,5(cm) Hoạt động 3 : Củng cố - Có mấy trường hợp đồng dạng của tam giác ? Nhắc lại nội dung từng trường hợp. - Cho HS làm BT 36-SGK ( GV treo hình 43 ). + Muốn tính x ở hình trên ta vận dụng kiến thức gì ? ( trường hợp đồng dạng g-g ) + 1 HS lên bảng. + Cho HS nhận xét. GV uốn nắn những sai sót của HS. BT 36-SGK : Vì AB // DC nên ABD = BDC ( so le trong ). Suy ra : DABD DBDC (g-g) Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà HS ôn và nắm chắc ba trường hợp đồng dạng của tam giác. Xem và làm lại các bài tập vừa làm, làm các bài tập còn lại sau bài học. Tiết sau luyện tập. Tiểu Cần, ngày 28 tháng 2 năm 2009 Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docTiet 46.doc